ĐỀ THI VÀO 10 LỚP CHỌN NĂM 2008
Chia sẻ bởi Nguyễn Sỹ Kiều |
Ngày 15/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI VÀO 10 LỚP CHỌN NĂM 2008 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Sở giáo dục - đào tạo thanh hoá
đề thi tuyển sinh lớp mũi nhọn
Trường thpt ngọc lặc
năm 2008
Môn : vật lý
gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề )
Câu 1(2,5 điểm):
Một ô tô xuất phát từ A đi đến đích B, trên nửa quãng đường đầu đi với vận tốc v1 và trên nửa quãng đường sau đi với vận tốc v2. Một ô tô thứ hai xuất phát từ B đi đến đích A, trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc v1 và trong nửa thời gian sau đi với vận tốc v2. Biết v1 = 20km/h và v2 = 60km/h. Nếu xe đi từ B xuất phát muộn hơn 30 phút so với xe đi từ A thì hai xe đến đích cùng lúc. Tính chiều dài quãng đường AB.
Câu 2 ( 2,0 điểm)
Cho hệ thống như hình 1. Bỏ qua khối lượng các ròng rọc và dây treo, dây không giãn, ma sát không đáng kể.Hệ thống cân bằng khi ta kéo dây tại B một lực F=15N.Tính trọng lượng P của quả cầu A
Câu 3 (4,5 điểm)
Cho mạch điện như hình 2. Hiệu điện thế UAB = 48 V; R0 là một biến trở ( điện trở có giá trị thay đổi được); R1 = 5; R2 = 30; R3 = 15; R4 = 3; R5 = 12. Bỏ qua các điện trở của Ampe kế và dây nối.
a. Khi biến trở có giá trị Ro= 0,5. Hãy tìm số chỉ của Ampe kế?
b. Khi biến trở có giá trị thay đổi, tìm giá trị của R0 để công suất tiêu thụ trên biến trở đạt giá trị cực đại? Tìm giá trị cực đại đó?
Câu 4( 1 điểm)
Trong một hộp kín X (trên hình 3) có mạch điện ghép bởi các điện trở giống nhau, mỗi điện trở có giá trị R0. Người ta đo điện trở giữa hai đầu dây ra 2 và 4 cho ta kết quả là R24 = 0. Sau đó, lần lượt đo điện trở của các cặp đầu dây ra còn lại, cho ta kết quả là: R12 = R14 = R23 = R34 = 5R0/3 và R13 = 2R0/3. Bỏ qua điện trở các dây nối. Hãy xác định cách mắc đơn giản nhất các điện trở trong hộp kín trên.
Bài giải
- Vì R24 = 0 nên giữa đầu 2 và đầu 4 nối với nhau bởi dây dẫn mà không có điện
trở R0 nào.
- Vì R13 = 2R0/3 < R0 nên giữa đầu 1 và đầu 3 phải có
mạch mắc song song.
- Vì mạch đơn giản nhất nên ta chọn mạch song song
có hai nhánh, số điện trở ở mỗi nhánh là x và y (a)
(x, y: nguyên dương).
- Ta có:
;
- Để đơn giản, ta chọn x = 1, thay vào biểu thức trên
ta có: y = 2. Vậy mạch 1-3 có dạng đơn giản như hình vẽ (a).
- Vì : (b)
R12 = R14 = R23 = R34 = 5R0/3 = R0 + 2R0/3 Nên các mạch 1-2, 1-4, 2-3, 3-4 gồm một điện trở R0 mắc nối tiếp với mạch 1-3 ở trên. Vậy sơ đồ cách mắc đơn giản trong hộp X như trên hình vẽ (b).
Bài giải câu 1
Ký hiệu AB = s. Thời gian đi từ A đến B của ô tô thứ nhất là:
.
- Vận tốc trung bình trên quãng đường AB của xe thứ nhất là:
30 (km/h).
- Gọi thời gian đi từ B đến A của xe thứ 2 là t2. Theo đề ra:
.
- Vận tốc trung bình trên quãng đường BA của xe thứ hai là:
40 (km/h).
- Theo bài ra: 0,5 (h).
Thay giá trị của , vào ta có: s = 60 (km).
đề thi tuyển sinh lớp mũi nhọn
Trường thpt ngọc lặc
năm 2008
Môn : vật lý
gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề )
Câu 1(2,5 điểm):
Một ô tô xuất phát từ A đi đến đích B, trên nửa quãng đường đầu đi với vận tốc v1 và trên nửa quãng đường sau đi với vận tốc v2. Một ô tô thứ hai xuất phát từ B đi đến đích A, trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc v1 và trong nửa thời gian sau đi với vận tốc v2. Biết v1 = 20km/h và v2 = 60km/h. Nếu xe đi từ B xuất phát muộn hơn 30 phút so với xe đi từ A thì hai xe đến đích cùng lúc. Tính chiều dài quãng đường AB.
Câu 2 ( 2,0 điểm)
Cho hệ thống như hình 1. Bỏ qua khối lượng các ròng rọc và dây treo, dây không giãn, ma sát không đáng kể.Hệ thống cân bằng khi ta kéo dây tại B một lực F=15N.Tính trọng lượng P của quả cầu A
Câu 3 (4,5 điểm)
Cho mạch điện như hình 2. Hiệu điện thế UAB = 48 V; R0 là một biến trở ( điện trở có giá trị thay đổi được); R1 = 5; R2 = 30; R3 = 15; R4 = 3; R5 = 12. Bỏ qua các điện trở của Ampe kế và dây nối.
a. Khi biến trở có giá trị Ro= 0,5. Hãy tìm số chỉ của Ampe kế?
b. Khi biến trở có giá trị thay đổi, tìm giá trị của R0 để công suất tiêu thụ trên biến trở đạt giá trị cực đại? Tìm giá trị cực đại đó?
Câu 4( 1 điểm)
Trong một hộp kín X (trên hình 3) có mạch điện ghép bởi các điện trở giống nhau, mỗi điện trở có giá trị R0. Người ta đo điện trở giữa hai đầu dây ra 2 và 4 cho ta kết quả là R24 = 0. Sau đó, lần lượt đo điện trở của các cặp đầu dây ra còn lại, cho ta kết quả là: R12 = R14 = R23 = R34 = 5R0/3 và R13 = 2R0/3. Bỏ qua điện trở các dây nối. Hãy xác định cách mắc đơn giản nhất các điện trở trong hộp kín trên.
Bài giải
- Vì R24 = 0 nên giữa đầu 2 và đầu 4 nối với nhau bởi dây dẫn mà không có điện
trở R0 nào.
- Vì R13 = 2R0/3 < R0 nên giữa đầu 1 và đầu 3 phải có
mạch mắc song song.
- Vì mạch đơn giản nhất nên ta chọn mạch song song
có hai nhánh, số điện trở ở mỗi nhánh là x và y (a)
(x, y: nguyên dương).
- Ta có:
;
- Để đơn giản, ta chọn x = 1, thay vào biểu thức trên
ta có: y = 2. Vậy mạch 1-3 có dạng đơn giản như hình vẽ (a).
- Vì : (b)
R12 = R14 = R23 = R34 = 5R0/3 = R0 + 2R0/3 Nên các mạch 1-2, 1-4, 2-3, 3-4 gồm một điện trở R0 mắc nối tiếp với mạch 1-3 ở trên. Vậy sơ đồ cách mắc đơn giản trong hộp X như trên hình vẽ (b).
Bài giải câu 1
Ký hiệu AB = s. Thời gian đi từ A đến B của ô tô thứ nhất là:
.
- Vận tốc trung bình trên quãng đường AB của xe thứ nhất là:
30 (km/h).
- Gọi thời gian đi từ B đến A của xe thứ 2 là t2. Theo đề ra:
.
- Vận tốc trung bình trên quãng đường BA của xe thứ hai là:
40 (km/h).
- Theo bài ra: 0,5 (h).
Thay giá trị của , vào ta có: s = 60 (km).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Sỹ Kiều
Dung lượng: 81,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)