Đề thi Văn vào 10 THPT Thanh hoá
Chia sẻ bởi Đỗ Hồng Việt |
Ngày 15/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Đề thi Văn vào 10 THPT Thanh hoá thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HÓA
Đề chính thức
ĐỀ D
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HOC 2008 - 2009
Môn thi: Ngữ văn
Ngày thi 26-6-2008
Thời gian làm bài: 120 phút
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2,0 điểm)
(Mỗi câu trắc nghiệm khách quan làm đúng được 0,25 điểm)
Câu 1: Từ đầu trong câu thơ sau đay được dùng với nghĩa nào?
Mẹ ta không có yếm đào
nón mê thay nón quai thao đội đầu
(Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa- Nguyễn Duy)
A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển.
Câu 2: Các từ in đậm trong hai câu thơ sau thuộc loại từ gì?
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
(Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải)
A. Động từ B. Tính từ. C. Danh từ.
Câu 3: Những câu sau được liên kết với nhau theo phép liên kết nào?
Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. Những người nghèo nhiều tự ái vẫn thường như thế. Họ dễ tủi thân nên rất hay chạnh lòng. Ta khó mà ở cho vừa lòng họ. (Lão Hạc - Nam Cao)
A. Phép lặp. B. Phép thế. C. Phép nối.
Câu 4: Thành ngữ Lời chào cao hơn mâm cỗ liên quan đến pjwowng châm hội thoại nào?
A. Phương châm cách thức.
B. Phương châm về chất.
C. Phương châm quan hệ.
D. Phương châm lịch sự.
Câu 5: Hai câu thơ sau được hiểu theo phương án nào là đúng?
Êm đềm trướng rủ màn che,
Tường đông ong bướm đi về mặc ai.
(Truyện Kiều- Nguyễn Du)
A. Chị em Thúy Kiều sống trong nề nếp gia phong, không để ý đến chuyện tính yêu trăng gió.
B. Nhà Thúy Kiều được trang trí bằng nhiều rèm trướng đẹp, vườn có nhiều ong bướm qua lại.
C. Nhà Thúy Kiều được trang trí bằng nhiều rèm trướng đẹp, tường phía đông có nhiều ong bướm dập dìu.
Câu 6: Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy được sáng tác theo thể thơ nào?
A. Lục bát B. Ngũ ngôn. C. Tự do. D. Tám chữ.
Câu 7: Nối cột A với cột B sao cho tên tác phẩm phù hợp tên nhân vật trong tác phẩm:
A
B
1. Tắt đèn (Ngô Tất Tố)
2. Lão Hạc (Nam Cao)
3. Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)
4. Bến quê (Nguyễn Minh Châu)
1. Bình Tư
2. Tuấn
3. Bé Thu
4. Cai lệ
Câu 8: Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh là của tác giả nào?
A. Nguyễn Đình Thi.
B. Lê Anh Trà.
C. Vũ Khoan.
D. Chu Quang Tiềm.
II/ PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1: (1,5 điểm): Xác định biện pháp tu từ và phân tích giá trị của nó trong các câu thơ sau:
Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống dòng sông lấp loáng.
(Nhớ con sông quê hương - Tế Hanh)
Câu 2: (1,5 điểm): Viết một đoạn văn theo cách diễn dịch bàn về tình trạng học sinh trốn học đi chơi điện tử (khoảng 10 - 15 dòng).
Câu 3: (5,0 điểm): Cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long (qua đoạn trích trong sách Ngữ văn 9 - Tập I, NXB Giáo dục, 2005).
---HẾT---
Sưu tầm : Đỗ hồng việt
THANH HÓA
Đề chính thức
ĐỀ D
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HOC 2008 - 2009
Môn thi: Ngữ văn
Ngày thi 26-6-2008
Thời gian làm bài: 120 phút
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2,0 điểm)
(Mỗi câu trắc nghiệm khách quan làm đúng được 0,25 điểm)
Câu 1: Từ đầu trong câu thơ sau đay được dùng với nghĩa nào?
Mẹ ta không có yếm đào
nón mê thay nón quai thao đội đầu
(Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa- Nguyễn Duy)
A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển.
Câu 2: Các từ in đậm trong hai câu thơ sau thuộc loại từ gì?
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
(Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải)
A. Động từ B. Tính từ. C. Danh từ.
Câu 3: Những câu sau được liên kết với nhau theo phép liên kết nào?
Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. Những người nghèo nhiều tự ái vẫn thường như thế. Họ dễ tủi thân nên rất hay chạnh lòng. Ta khó mà ở cho vừa lòng họ. (Lão Hạc - Nam Cao)
A. Phép lặp. B. Phép thế. C. Phép nối.
Câu 4: Thành ngữ Lời chào cao hơn mâm cỗ liên quan đến pjwowng châm hội thoại nào?
A. Phương châm cách thức.
B. Phương châm về chất.
C. Phương châm quan hệ.
D. Phương châm lịch sự.
Câu 5: Hai câu thơ sau được hiểu theo phương án nào là đúng?
Êm đềm trướng rủ màn che,
Tường đông ong bướm đi về mặc ai.
(Truyện Kiều- Nguyễn Du)
A. Chị em Thúy Kiều sống trong nề nếp gia phong, không để ý đến chuyện tính yêu trăng gió.
B. Nhà Thúy Kiều được trang trí bằng nhiều rèm trướng đẹp, vườn có nhiều ong bướm qua lại.
C. Nhà Thúy Kiều được trang trí bằng nhiều rèm trướng đẹp, tường phía đông có nhiều ong bướm dập dìu.
Câu 6: Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy được sáng tác theo thể thơ nào?
A. Lục bát B. Ngũ ngôn. C. Tự do. D. Tám chữ.
Câu 7: Nối cột A với cột B sao cho tên tác phẩm phù hợp tên nhân vật trong tác phẩm:
A
B
1. Tắt đèn (Ngô Tất Tố)
2. Lão Hạc (Nam Cao)
3. Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)
4. Bến quê (Nguyễn Minh Châu)
1. Bình Tư
2. Tuấn
3. Bé Thu
4. Cai lệ
Câu 8: Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh là của tác giả nào?
A. Nguyễn Đình Thi.
B. Lê Anh Trà.
C. Vũ Khoan.
D. Chu Quang Tiềm.
II/ PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1: (1,5 điểm): Xác định biện pháp tu từ và phân tích giá trị của nó trong các câu thơ sau:
Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống dòng sông lấp loáng.
(Nhớ con sông quê hương - Tế Hanh)
Câu 2: (1,5 điểm): Viết một đoạn văn theo cách diễn dịch bàn về tình trạng học sinh trốn học đi chơi điện tử (khoảng 10 - 15 dòng).
Câu 3: (5,0 điểm): Cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long (qua đoạn trích trong sách Ngữ văn 9 - Tập I, NXB Giáo dục, 2005).
---HẾT---
Sưu tầm : Đỗ hồng việt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Hồng Việt
Dung lượng: 40,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)