De thi van_hay lam.
Chia sẻ bởi Đinh Diễm Quỳnh |
Ngày 11/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: de thi van_hay lam. thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Trường:………………………..
Họ tên: ………………………..
Lớp: …………………………..
KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học 2010 - 2011
Môn: Văn
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
Đề bài:
Phần I. Trắc nghiệm( 3 điểm). Đọc và khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu 1: Bài thơ “Quê hương” Của tác giả Tế Hanh được rút từ tập thơ nào?
A. Hoa niên. B. Nghẹn ngào. C. Gửi miền bắc. D. Hai nửa yêu thương.
Câu 2:Bình Ngô đại cáo được coi là bản tuyên ngôn độc lập là vì: đã khẳng định chân lí Việt Nam (Đại Việt) là một nước độc lập, có lãnh thổ riêng, có chủ quyền riêng, có nền văn hiến lâu đời, có phong tục tập quán riêng, có lịch sử riêng. Kẻ nào xâm phạm đến quyền độc lập ấy nhất định phải chịu thất bại nhục nhã.
A. Sai B. Đúng
Câu 3: Bản dịch bài thơ ``Đi đường`` thuộc thể thơ gì?
A. Thất ngôn tứ tuyệt
C. Lục bát.
B. Song thất lục bát.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 4 : Trần Quốc Tuấn sáng tác ``Hịch tướng sĩ`` vào thời điểm nào:
A. Trước khi cuộc kháng chiến bắt đầu. B. Sau khi cuộc kháng chiến thắng lợi.
C. Lúc cuộc kháng chiến sắp kết thúc. D. Cuộc kháng chiến đang diễn ra ác liệt.
Câu 5: Có thể phân loại câu phủ định thành mấy loại cơ bản ?
A. Hai loại B. Bốn loại
C. Ba loại D. Không phân loại
Câu 6 :Văn bản nào không thuộc thời kỳ Trung đại ?
A. Chiếu dời đô C. Nước Đại Việt ta
B. Hịch tướng sĩ D. Thuế máu
Câu 7: Tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận là gì ?
A. Giúp bài văn nghị luận dễ hiểu hơn.
B. Giúp cho việc trình bày luận điểm chặt chẽ hơn.
C. Giúp cho việc trình bày luận điểm, luận cứ rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn.
D. Cả A,B,C đều sai.
Câu 8: Câu nghi vấn là câu:
A. Người thuê viết nay đâu? (Vũ Đình Liên)
B. Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem! (Ngô Tất Tố)
C. Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi! ( Tố Hữu)
D. Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. (Tế Hanh)
Câu 9: Trong hội thoại, người có vai xã hội thấp phải có thái độ ứng xử với người có vai xã hội cao như thế nào?
A. Thân mật. B. Kính trọng.
C. Quỵ lụy. D. Luồn cúi.
Câu 10: Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu thơ "Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng” là:
A. Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật.
B.Tạo sự liên kết với các câu khác trong văn bản.
C. Nhấn mạnh đặc điểm của sự vật.
D. Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm
Câu 11: Trong câu “Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào!” đã thực hiện kiểu hành động nói nào?
A. Hành động trình bày. B. Hành động hỏi.
C. Hành động bộc lộ cảm xúc. D. Hành động điều khiển.
Câu 12: Ba câu đầu bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” cho ta hiểu gì về người chiến sĩ cách mạng?
A. Đó là người yêu thiên nhiên đến say đắm.
B. Đó là người yêu tha thiết công việc cách mạng.
C. Đó là người làm chủ cuộc sống trong bất kỳ
hoàn cảnh nào.
D. Đó là người sống hòa hợp tình cảm cách mạng với tình yêu thiên nhiên.
Phần II. Tự luận (7 điểm).
Câu 1:(2 điểm): Trong những đoạn trích sau, câu nào là câu cầu khiến?
a) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!
(Tô Hoài, "Dế mèn phiêu lưu kí")
b) Ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi:
- Các em đừng khóc. Trưa nay các em vẫn được về nhà cơ mà. Và ngày mai lại được nghỉ cả ngày nữa. (Thanh Tịnh, "
Họ tên: ………………………..
Lớp: …………………………..
KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học 2010 - 2011
Môn: Văn
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
Đề bài:
Phần I. Trắc nghiệm( 3 điểm). Đọc và khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu 1: Bài thơ “Quê hương” Của tác giả Tế Hanh được rút từ tập thơ nào?
A. Hoa niên. B. Nghẹn ngào. C. Gửi miền bắc. D. Hai nửa yêu thương.
Câu 2:Bình Ngô đại cáo được coi là bản tuyên ngôn độc lập là vì: đã khẳng định chân lí Việt Nam (Đại Việt) là một nước độc lập, có lãnh thổ riêng, có chủ quyền riêng, có nền văn hiến lâu đời, có phong tục tập quán riêng, có lịch sử riêng. Kẻ nào xâm phạm đến quyền độc lập ấy nhất định phải chịu thất bại nhục nhã.
A. Sai B. Đúng
Câu 3: Bản dịch bài thơ ``Đi đường`` thuộc thể thơ gì?
A. Thất ngôn tứ tuyệt
C. Lục bát.
B. Song thất lục bát.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 4 : Trần Quốc Tuấn sáng tác ``Hịch tướng sĩ`` vào thời điểm nào:
A. Trước khi cuộc kháng chiến bắt đầu. B. Sau khi cuộc kháng chiến thắng lợi.
C. Lúc cuộc kháng chiến sắp kết thúc. D. Cuộc kháng chiến đang diễn ra ác liệt.
Câu 5: Có thể phân loại câu phủ định thành mấy loại cơ bản ?
A. Hai loại B. Bốn loại
C. Ba loại D. Không phân loại
Câu 6 :Văn bản nào không thuộc thời kỳ Trung đại ?
A. Chiếu dời đô C. Nước Đại Việt ta
B. Hịch tướng sĩ D. Thuế máu
Câu 7: Tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận là gì ?
A. Giúp bài văn nghị luận dễ hiểu hơn.
B. Giúp cho việc trình bày luận điểm chặt chẽ hơn.
C. Giúp cho việc trình bày luận điểm, luận cứ rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn.
D. Cả A,B,C đều sai.
Câu 8: Câu nghi vấn là câu:
A. Người thuê viết nay đâu? (Vũ Đình Liên)
B. Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem! (Ngô Tất Tố)
C. Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi! ( Tố Hữu)
D. Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. (Tế Hanh)
Câu 9: Trong hội thoại, người có vai xã hội thấp phải có thái độ ứng xử với người có vai xã hội cao như thế nào?
A. Thân mật. B. Kính trọng.
C. Quỵ lụy. D. Luồn cúi.
Câu 10: Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu thơ "Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng” là:
A. Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật.
B.Tạo sự liên kết với các câu khác trong văn bản.
C. Nhấn mạnh đặc điểm của sự vật.
D. Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm
Câu 11: Trong câu “Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào!” đã thực hiện kiểu hành động nói nào?
A. Hành động trình bày. B. Hành động hỏi.
C. Hành động bộc lộ cảm xúc. D. Hành động điều khiển.
Câu 12: Ba câu đầu bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” cho ta hiểu gì về người chiến sĩ cách mạng?
A. Đó là người yêu thiên nhiên đến say đắm.
B. Đó là người yêu tha thiết công việc cách mạng.
C. Đó là người làm chủ cuộc sống trong bất kỳ
hoàn cảnh nào.
D. Đó là người sống hòa hợp tình cảm cách mạng với tình yêu thiên nhiên.
Phần II. Tự luận (7 điểm).
Câu 1:(2 điểm): Trong những đoạn trích sau, câu nào là câu cầu khiến?
a) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!
(Tô Hoài, "Dế mèn phiêu lưu kí")
b) Ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi:
- Các em đừng khóc. Trưa nay các em vẫn được về nhà cơ mà. Và ngày mai lại được nghỉ cả ngày nữa. (Thanh Tịnh, "
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Diễm Quỳnh
Dung lượng: 68,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)