Đề thi văn có cả đáp chuẩn
Chia sẻ bởi Hoàng Ngọc Thức |
Ngày 12/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Đề thi văn có cả đáp chuẩn thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Phòng giáo dục Đề kiểm tra học kỳ I -Năm học 2009 -2010
THCS Môn: Ngữ văn lớp 9
---------- Thời gian: 120 phút ( không kể giao đề)
----------------------------------------------
I. Trắc nghiệm: ( 3 điểm)
Hãy đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách ghi vào giấy thi chữ cái A,B,C... trước mỗi phương án đúng ( ví dụ: câu 1- A, câu 2- B…).
"... Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má. Ông nói thủ thỉ:
- ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ.
Mấy hôm nay ru rú ở xó nhà, những lúc buồn khổ quá chẳng biết nói cùng ai, ông lão lại thủ thỉ với con như vậy. Ông nói như để ngỏ lòng mình, như để mình lại minh oan cho mình nữa.
Anh em đồng chí biết cho bố con ông.
Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét soi cho bố con ông.
Cái lòng bố con ông là như thế đấy, có bao giờ dám đơn sai.Chết thì chết có bao giờ dám đơn sai. Mỗi lần nói ra được đôi câu như vậy nỗi khổ trong lòng ông cũng vợi đi được đôi phần."
(Ngữ văn 9, tập một- NXBGD 2006)
Câu 1: Tác giả của đoạn văn là:
A. Nguyễn Quang Sáng B. Kim Lân C. Nguyễn Thành Long D. Lỗ Tấn
Câu 2: Đoạn trích nằm trong tác phẩm:
A. Chiếc lược ngà B. Làng C. Lặng lẽ Sa Pa D. Cả A,B,C sai
Câu 3: Tác phẩm được sáng tác vào năm:
A. 1948 B. 1966 C. 1970 D. 1978
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính của đoạn gần gũi với văn bản nào sau đây?
A. Phong cách Hồ Chí Minh C. Lặng lẽ Sa Pa
B. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh D. Đồng chí
Câu 5: Người kể chuyện trong đoạn văn trên?
A. Ông Hai B. Bà Hai C. Đứa con út ông Hai D. Người kể dấu mình
Câu 6: Ngôi kể đã được tác giả sử dụng?
A. Ngôi thứ nhất số ít C. Ngôi thứ ba số ít
B. Ngôi thứ nhất số nhiều D. Ngôi thứ ba số nhiều
Câu 7: Nét tâm trạng nào của nhân vật được diễn tả qua đoạn trích?
A. Bàng hoàng, ngỡ ngàng C. Buồn khổ, đau đớn
B. Căm giận, phẫn uất D. Mong mỏi, nhớ nhung
Câu 8: Tâm trạng nhân vật đã được diễn tả qua các yếu tố:
A. Đối thoại, độc thoại nội tâm. C. Miêu tả ngoại hình, đối thoại, độc thoại.
B. Đối thoại, độc thoại. D. Miêu tả ngoại hình, đối thoại, độc thoại nội tâm.
Câu 9: Diễn biến tâm lý của nhân vật trong đoạn trích đã làm nổi bật lên vẻ đẹp:
A. Lòng căm thù giặc sâu sắc. C. Lòng tự hào về làng quê.
B. Lòng thuỷ chung với cách mạng, kháng chiến. D.Tất cả các ý trên.
Câu 10: Trong đoạn văn, từ "ngỏ" được dùng theo:
A. Nghĩa gốc. C. Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ.
B
THCS Môn: Ngữ văn lớp 9
---------- Thời gian: 120 phút ( không kể giao đề)
----------------------------------------------
I. Trắc nghiệm: ( 3 điểm)
Hãy đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách ghi vào giấy thi chữ cái A,B,C... trước mỗi phương án đúng ( ví dụ: câu 1- A, câu 2- B…).
"... Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má. Ông nói thủ thỉ:
- ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ.
Mấy hôm nay ru rú ở xó nhà, những lúc buồn khổ quá chẳng biết nói cùng ai, ông lão lại thủ thỉ với con như vậy. Ông nói như để ngỏ lòng mình, như để mình lại minh oan cho mình nữa.
Anh em đồng chí biết cho bố con ông.
Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét soi cho bố con ông.
Cái lòng bố con ông là như thế đấy, có bao giờ dám đơn sai.Chết thì chết có bao giờ dám đơn sai. Mỗi lần nói ra được đôi câu như vậy nỗi khổ trong lòng ông cũng vợi đi được đôi phần."
(Ngữ văn 9, tập một- NXBGD 2006)
Câu 1: Tác giả của đoạn văn là:
A. Nguyễn Quang Sáng B. Kim Lân C. Nguyễn Thành Long D. Lỗ Tấn
Câu 2: Đoạn trích nằm trong tác phẩm:
A. Chiếc lược ngà B. Làng C. Lặng lẽ Sa Pa D. Cả A,B,C sai
Câu 3: Tác phẩm được sáng tác vào năm:
A. 1948 B. 1966 C. 1970 D. 1978
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính của đoạn gần gũi với văn bản nào sau đây?
A. Phong cách Hồ Chí Minh C. Lặng lẽ Sa Pa
B. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh D. Đồng chí
Câu 5: Người kể chuyện trong đoạn văn trên?
A. Ông Hai B. Bà Hai C. Đứa con út ông Hai D. Người kể dấu mình
Câu 6: Ngôi kể đã được tác giả sử dụng?
A. Ngôi thứ nhất số ít C. Ngôi thứ ba số ít
B. Ngôi thứ nhất số nhiều D. Ngôi thứ ba số nhiều
Câu 7: Nét tâm trạng nào của nhân vật được diễn tả qua đoạn trích?
A. Bàng hoàng, ngỡ ngàng C. Buồn khổ, đau đớn
B. Căm giận, phẫn uất D. Mong mỏi, nhớ nhung
Câu 8: Tâm trạng nhân vật đã được diễn tả qua các yếu tố:
A. Đối thoại, độc thoại nội tâm. C. Miêu tả ngoại hình, đối thoại, độc thoại.
B. Đối thoại, độc thoại. D. Miêu tả ngoại hình, đối thoại, độc thoại nội tâm.
Câu 9: Diễn biến tâm lý của nhân vật trong đoạn trích đã làm nổi bật lên vẻ đẹp:
A. Lòng căm thù giặc sâu sắc. C. Lòng tự hào về làng quê.
B. Lòng thuỷ chung với cách mạng, kháng chiến. D.Tất cả các ý trên.
Câu 10: Trong đoạn văn, từ "ngỏ" được dùng theo:
A. Nghĩa gốc. C. Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ.
B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Ngọc Thức
Dung lượng: 31,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)