Đề thi văn bản, tiếng việt ngữ văn 9, tuần 13
Chia sẻ bởi phan hải miên |
Ngày 11/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Đề thi văn bản, tiếng việt ngữ văn 9, tuần 13 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 1 ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG
TRƯỜNG QUỐC TẾ Á CHÂU HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2016-2017
MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI 9
(Thời gian:45 phút, không tính thời gian giao đề)
______________________________________________________________________________
Họ tên học sinh: ------------------------------------------------------Lớp: -------------- SBD: ---------------
(Học sinh lưu ý làm bài trên giấy thi, không làm trên đề)
Phần I. Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng.
Câu 1:(0,5 điểm) Ý nghĩa tên gọi “Truyền kì mạn lục” là:
A. Những câu chuyện có thật được ghi chép lại.
B. Ghi chép lại một cách có hệ thống những chuyện kể trong dân gian.
C. Ghi chép một cách tản mạn những chuyện kỳ lạ được lưu truyền. D. Tản văn về những chuyện có trong dân gian cùng với sự hư cấu của tác giả.
Câu 2:(0,5 điểm): Hình ảnh bên trái gợi cho em nhớ đến văn bản nào đã học?
A. Chị em Thúy Kiều.
B. Cảnh ngày xuân
C. Kiều ở lầu Ngưng Bích
D. Mã Giám Sinh mua Kiều.
Câu 3: (0,5 điểm) Tác giả Nguyễn Du sống ở giai đoạn lịch sử nào của xã hội phong kiến Việt Nam?
A. Thời Lê mạt C. Thời Trịnh – Nguyễn.
B. Thời Tây Sơn D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 4:(0,5 điểm) Đọc đoạn thơ sau và cho biết nhân vật Mã Giám Sinh đã vi phạm phương châm hội thoại nào?
“Gần miền có một mụ nào
Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh
Hỏi tên, rằng: “Mã Giám Sinh”
Hỏi quê, rằng: “Huyện Lâm Thanh cũng gần”.
(Nguyễn Du, Trích Truyện Kiều)
A. Phương châm về lượng C. Phương châm quan hệ
B. Phương châm về chất D. Phương châm cách thức.
Câu 5:(0,5 điểm)“Trong Truyện Lục Vân Tiên đã khắc họa hình tượng người anh hùng lý tưởng của xã hội phong kiến”. Câu văn trên đã mắc lỗi diễn đạt nào?
A. Thiếu chủ ngữ C. Thừa quan hệ từ
B. Dùng sai từ D. Cả A hoặc C đều đúng
Câu 6:(0,5 điểm) “Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình thương người đất thú”.
(Nguyễn Dữ, Trích Chuyện người con gái Nam Xương)
Từ “đất thú” trong câu trên nghĩa là gì?
A. Nơi xa xôi ngoài biên ải C. Nơi chiến trường, trận mạc.
B. Nơi ít người sinh sống, chỉ có thú hoang. D. Nửa còn lại của đất nước.
Phần II. Tự luận
Câu 1:(3 điểm): Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“…Kim thấy Kiều mày nhỏ mà dài, ánh mắt lấp lánh như liếc mắt đưa tình, dung như trăng thu, sắc tựa hoa đào, khoan thai văn nhã, chim sa cá lặn! Còn Vân thì tinh thần phẳng lặng, dung mạo đoan trang, vượt lên thường phàm, phong thái cá biệt. Bị sắc đẹp đoạt hồn, Kim tự nhủ: Cái tương tư này sẽ hại ta đây!... ”.
(Thanh Tâm Tài Nhân,Trích Kim Vân Kiều truyện, Đàm Quang Hưng dịch)
Nêu nội dung chính của đoạn văn.
Lời nói của nhân vật Kim trong đoạn văn trên là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp? Dấu hiệu nào cho em biết điều đó?
Đọc đoạn văn, em liên tưởng tới trích đoạn Truyện Kiều nào đã học? Chép nguyên văn các câu thơ có nội dung tương đồng với đoạn văn trên.
Câu 2:(4 điểm): Viết một văn bản ngắn nêu cảm nhận của em về bức họa mùa xuân tuyệt đẹp trong bốn câu thơ đầu của đoạn Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du)
---HẾT---
HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN
PHẠM THỊ HUYỀN TRANG
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG
HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2016 - 2017
MÔN: NGỮ VĂN 9
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
1
2
3
4
5
6
C. Ghi chép một cách tản mạn những chuyện kỳ lạ được lưu truyền. C. Kiều ở lầu Ngưng Bích
D. Cả A, B, C đều đúng.
B. Phương châm về chất D. Cả A hoặc C đều đúng
A. Nơi xa xôi ngoài biên ải
0.5 điểm
TRƯỜNG QUỐC TẾ Á CHÂU HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2016-2017
MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI 9
(Thời gian:45 phút, không tính thời gian giao đề)
______________________________________________________________________________
Họ tên học sinh: ------------------------------------------------------Lớp: -------------- SBD: ---------------
(Học sinh lưu ý làm bài trên giấy thi, không làm trên đề)
Phần I. Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng.
Câu 1:(0,5 điểm) Ý nghĩa tên gọi “Truyền kì mạn lục” là:
A. Những câu chuyện có thật được ghi chép lại.
B. Ghi chép lại một cách có hệ thống những chuyện kể trong dân gian.
C. Ghi chép một cách tản mạn những chuyện kỳ lạ được lưu truyền. D. Tản văn về những chuyện có trong dân gian cùng với sự hư cấu của tác giả.
Câu 2:(0,5 điểm): Hình ảnh bên trái gợi cho em nhớ đến văn bản nào đã học?
A. Chị em Thúy Kiều.
B. Cảnh ngày xuân
C. Kiều ở lầu Ngưng Bích
D. Mã Giám Sinh mua Kiều.
Câu 3: (0,5 điểm) Tác giả Nguyễn Du sống ở giai đoạn lịch sử nào của xã hội phong kiến Việt Nam?
A. Thời Lê mạt C. Thời Trịnh – Nguyễn.
B. Thời Tây Sơn D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 4:(0,5 điểm) Đọc đoạn thơ sau và cho biết nhân vật Mã Giám Sinh đã vi phạm phương châm hội thoại nào?
“Gần miền có một mụ nào
Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh
Hỏi tên, rằng: “Mã Giám Sinh”
Hỏi quê, rằng: “Huyện Lâm Thanh cũng gần”.
(Nguyễn Du, Trích Truyện Kiều)
A. Phương châm về lượng C. Phương châm quan hệ
B. Phương châm về chất D. Phương châm cách thức.
Câu 5:(0,5 điểm)“Trong Truyện Lục Vân Tiên đã khắc họa hình tượng người anh hùng lý tưởng của xã hội phong kiến”. Câu văn trên đã mắc lỗi diễn đạt nào?
A. Thiếu chủ ngữ C. Thừa quan hệ từ
B. Dùng sai từ D. Cả A hoặc C đều đúng
Câu 6:(0,5 điểm) “Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình thương người đất thú”.
(Nguyễn Dữ, Trích Chuyện người con gái Nam Xương)
Từ “đất thú” trong câu trên nghĩa là gì?
A. Nơi xa xôi ngoài biên ải C. Nơi chiến trường, trận mạc.
B. Nơi ít người sinh sống, chỉ có thú hoang. D. Nửa còn lại của đất nước.
Phần II. Tự luận
Câu 1:(3 điểm): Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“…Kim thấy Kiều mày nhỏ mà dài, ánh mắt lấp lánh như liếc mắt đưa tình, dung như trăng thu, sắc tựa hoa đào, khoan thai văn nhã, chim sa cá lặn! Còn Vân thì tinh thần phẳng lặng, dung mạo đoan trang, vượt lên thường phàm, phong thái cá biệt. Bị sắc đẹp đoạt hồn, Kim tự nhủ: Cái tương tư này sẽ hại ta đây!... ”.
(Thanh Tâm Tài Nhân,Trích Kim Vân Kiều truyện, Đàm Quang Hưng dịch)
Nêu nội dung chính của đoạn văn.
Lời nói của nhân vật Kim trong đoạn văn trên là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp? Dấu hiệu nào cho em biết điều đó?
Đọc đoạn văn, em liên tưởng tới trích đoạn Truyện Kiều nào đã học? Chép nguyên văn các câu thơ có nội dung tương đồng với đoạn văn trên.
Câu 2:(4 điểm): Viết một văn bản ngắn nêu cảm nhận của em về bức họa mùa xuân tuyệt đẹp trong bốn câu thơ đầu của đoạn Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du)
---HẾT---
HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN
PHẠM THỊ HUYỀN TRANG
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG
HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2016 - 2017
MÔN: NGỮ VĂN 9
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
1
2
3
4
5
6
C. Ghi chép một cách tản mạn những chuyện kỳ lạ được lưu truyền. C. Kiều ở lầu Ngưng Bích
D. Cả A, B, C đều đúng.
B. Phương châm về chất D. Cả A hoặc C đều đúng
A. Nơi xa xôi ngoài biên ải
0.5 điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: phan hải miên
Dung lượng: 426,61KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)