De thi van ban 8(thuy)
Chia sẻ bởi Ma Thị Thúy |
Ngày 11/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: de thi van ban 8(thuy) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA VĂN BẢN 8
ĐỀ 1
Câu 1: (1,5đ)
So sánh sự giống và khác nhau giữa các thể loại: chiếu,hịch,cáo và tấu.
Câu 2: (2đ) Trong đoạn trích Nước Đại Việt ta :
a/ Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì ?
b/ Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc , Nguyễn Trãi đã dựa vào những yếu tố nào ?
Câu 3: (2,5 đ)
Quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn của việc học chân chính theo Nguyễn Thiếp trong văn bản “Bàn về phép học” là gì ?
Từ quan điểm trên em rút ra được bài học gì cho bản thân ?
Câu 4: (4 đ) Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn trong bài “Hịch tướng sĩ”.
ĐỀ 2
Câu 1:(1,5 đ) Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn có một đoạn rất hay viết về tấm lòng yêu nước căm thù giặc của vị chủ tướng. Em hãy chép thuộc lòng đoạn trích đó.
Câu 2: (2đ) Lợi ích của đi bộ ngao du được Ru- xô nói đến trong văn bản Đi bộ ngao du là gì?
Câu 3. (2,5đ) Trong văn bản Bàn luận về phép học , Nguyễn Thiếp đã phê phán những lối học lệch lạc ,sai trái nào ? Tác hại của lối học ấy là gì ? Tác giả đã bàn về những phép học nào ?
Tác dụng và ý nghĩa của những phép học ấy ?
Câu 4: (4đ) Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về số phận của người dân thuộc địa và bộ mặt giả dối, tàn ác của thực dân Pháp trong văn bản Thuế máu của Nguyễn Ái Quốc.
ĐỀ 3
Câu 1: (1,5đ) Trình bày sự giống và khác nhau giữa các thể loại chiếu, hịch, cáo, tấu
Câu 2: (2đ) Lòng nhiệt tình yêu nước của Trần Quốc Tuấn trong bài Hịch tướng sĩ.
Câu 3: (2,5đ) Số phận của người dân thuộc địa và bộ mặt giả nhân giả nghĩa của bọn thực dân Pháp được Nguyễn Ái Quốc thể hiện như thế nào trong văn bản Thuế máu? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật tiêu biểu nào để làm nổi bật điều đó một cách sâu sắc?
Từ đó em có suy nghĩ và thái độ như thế nào đối với số phận của người dân thuộc địa và bọn thực dân?
Câu 4: (4đ) Viết đoạn văn khoảng 10 – 15 dòng chứng minh rằng “Nước Đại Việt ta” là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai có kế thừa của dân tộc.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐỀ 1
Câu 1: - Giống : Cùng là thể văn cổ, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, có thể viết bằng văn xuôi, văn vần, văn biền ngẫu... (0,5đ)
- Khác : (1đ)
Về đối tượng sử dụng, mục đích, chức năng:
+Chiếu: Ban bố mệnh lệnh
+Hịch: Cổ vũ, thuyết phục kêu gọi, khích lệ tình cảm...
+Cáo: trình bày chủ trương, công bố kết quả một sự nghiệp trọng đại của đất nước...
+Tấu: trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị...
->Chiếu , hịch, cáo đều có đối tượng sử dụng là vua chúa, tướng lĩnh, bề trên.
->Tấu có đối tượng sử dụng là thần dân, đại thần.
Câu 2:
a/ Cốt lõi nhân nghĩa: yên dân, trừ bạo(dẫn chứng)
->Nguyên lí nhân nghĩa gắn liền với lòng yêu nước chống ngoại xâm, lấy dân làm gốc.(1đ)
b/Khẳng định chủ quyền dân tộc dựa vào những yếu tố: văn hiến lâu đời,lãnh thổ riêng, phong tục riêng, lịch sử riêng, chế độ, chủ quyền riêng(dẫn chứng).
->Lời tuyên ngôn độc lập, ý thức chủ quyền của dân tộc Đại Việt.(1đ)
Câu 3: Quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn của việc học chân chính theo Nguyễn Thiếp là :(1,)
- Việc học phải được phổ biến rộng khắp: mở rộng thêm trường, mở rộng thành phần người học, tạo thuận lợi cho người đi học.
- Bắt đầu học từ những kiến thức cơ bản, có tính chất nền tảng.
- Phương pháp học:
+ Tuần tự tiến lên, từ thấp -> cao.
+ Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lư
ĐỀ 1
Câu 1: (1,5đ)
So sánh sự giống và khác nhau giữa các thể loại: chiếu,hịch,cáo và tấu.
Câu 2: (2đ) Trong đoạn trích Nước Đại Việt ta :
a/ Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì ?
b/ Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc , Nguyễn Trãi đã dựa vào những yếu tố nào ?
Câu 3: (2,5 đ)
Quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn của việc học chân chính theo Nguyễn Thiếp trong văn bản “Bàn về phép học” là gì ?
Từ quan điểm trên em rút ra được bài học gì cho bản thân ?
Câu 4: (4 đ) Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn trong bài “Hịch tướng sĩ”.
ĐỀ 2
Câu 1:(1,5 đ) Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn có một đoạn rất hay viết về tấm lòng yêu nước căm thù giặc của vị chủ tướng. Em hãy chép thuộc lòng đoạn trích đó.
Câu 2: (2đ) Lợi ích của đi bộ ngao du được Ru- xô nói đến trong văn bản Đi bộ ngao du là gì?
Câu 3. (2,5đ) Trong văn bản Bàn luận về phép học , Nguyễn Thiếp đã phê phán những lối học lệch lạc ,sai trái nào ? Tác hại của lối học ấy là gì ? Tác giả đã bàn về những phép học nào ?
Tác dụng và ý nghĩa của những phép học ấy ?
Câu 4: (4đ) Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về số phận của người dân thuộc địa và bộ mặt giả dối, tàn ác của thực dân Pháp trong văn bản Thuế máu của Nguyễn Ái Quốc.
ĐỀ 3
Câu 1: (1,5đ) Trình bày sự giống và khác nhau giữa các thể loại chiếu, hịch, cáo, tấu
Câu 2: (2đ) Lòng nhiệt tình yêu nước của Trần Quốc Tuấn trong bài Hịch tướng sĩ.
Câu 3: (2,5đ) Số phận của người dân thuộc địa và bộ mặt giả nhân giả nghĩa của bọn thực dân Pháp được Nguyễn Ái Quốc thể hiện như thế nào trong văn bản Thuế máu? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật tiêu biểu nào để làm nổi bật điều đó một cách sâu sắc?
Từ đó em có suy nghĩ và thái độ như thế nào đối với số phận của người dân thuộc địa và bọn thực dân?
Câu 4: (4đ) Viết đoạn văn khoảng 10 – 15 dòng chứng minh rằng “Nước Đại Việt ta” là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai có kế thừa của dân tộc.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐỀ 1
Câu 1: - Giống : Cùng là thể văn cổ, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, có thể viết bằng văn xuôi, văn vần, văn biền ngẫu... (0,5đ)
- Khác : (1đ)
Về đối tượng sử dụng, mục đích, chức năng:
+Chiếu: Ban bố mệnh lệnh
+Hịch: Cổ vũ, thuyết phục kêu gọi, khích lệ tình cảm...
+Cáo: trình bày chủ trương, công bố kết quả một sự nghiệp trọng đại của đất nước...
+Tấu: trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị...
->Chiếu , hịch, cáo đều có đối tượng sử dụng là vua chúa, tướng lĩnh, bề trên.
->Tấu có đối tượng sử dụng là thần dân, đại thần.
Câu 2:
a/ Cốt lõi nhân nghĩa: yên dân, trừ bạo(dẫn chứng)
->Nguyên lí nhân nghĩa gắn liền với lòng yêu nước chống ngoại xâm, lấy dân làm gốc.(1đ)
b/Khẳng định chủ quyền dân tộc dựa vào những yếu tố: văn hiến lâu đời,lãnh thổ riêng, phong tục riêng, lịch sử riêng, chế độ, chủ quyền riêng(dẫn chứng).
->Lời tuyên ngôn độc lập, ý thức chủ quyền của dân tộc Đại Việt.(1đ)
Câu 3: Quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn của việc học chân chính theo Nguyễn Thiếp là :(1,)
- Việc học phải được phổ biến rộng khắp: mở rộng thêm trường, mở rộng thành phần người học, tạo thuận lợi cho người đi học.
- Bắt đầu học từ những kiến thức cơ bản, có tính chất nền tảng.
- Phương pháp học:
+ Tuần tự tiến lên, từ thấp -> cao.
+ Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lư
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ma Thị Thúy
Dung lượng: 42,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)