ĐỀ THI VĂN 9 TIẾT 75-76 KÌ I
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Phượng |
Ngày 12/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI VĂN 9 TIẾT 75-76 KÌ I thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Đề kiểm tra ngữ văn 9
Kiểm tra thơ và truyện hiện đại
Tiết 75+76
Ma trận đề kiểm tra
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
VD thấp
VD cao
Thơ và truyện hiện đại (lý thuyết)
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
Nhớ tác giả, tác phẩm của văn bản.
Nhớ nội dung chi tiết của văn bản.
Hiểu được nội dung, ý nghĩa của tác phẩm.
6C
1,5đ
15%
6C
1,5đ
15%
12C
3,0đ
30%
Thơ và truyện hiện đại(Viết bài về thơ và truyện hiện đại)
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
Viết đoạn văn phân tích được giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ.
Viết bài văn phân tích nhân vật văn học.
1C
2đ
20%
1C
5đ
50%
2C
7đ
70%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỷ lệ %
6C
1,5đ
15%
6C
1,5đ
15%
1C
2đ
20%
1C
5đ
50%
14C
10đ
100%
Đề bài.
Phần I. Trắc nghiệm (3điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời em cho là đúng nhất?
Câu 1: Bài thơ Đồng chí là sáng tác của tác giả nào?
A. Chính Hữu. B. Phạm Tiến Duật.
C. Huy Cận. D. Tố Hữu.
Câu 2: Bài thơ “Đồng chí” ra đời trong hoàn cảnh nào?
Đầu cuộc kháng chiến chống Pháp.
Cuối cuộc kháng chiến chống Pháp.
Đầu cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Câu 3: Cơ sở của tình đồng chí, đồng đội trong bài thơ “Đồng chí” là:
A. Bắt nguồn từ hoàn cảnh xuất thân nghèo khó, chung lý tưởng chiến đấu.
B. Được nảy sinh từ việc chung nhiệm vụ sát cánh bên nhau trong chiến đấu.
C. Nảy nở trong việc cùng chia sẻ moị khó khăn gian khổ.
Câu 4: Bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật được tặng giải nhất của cuộc thi thơ “Báo văn nghệ” năm 1969- 1970, đúng hay sai?
A. Đúng. B. Sai.
Câu 5: Hình ảnh “Bếp lửa” trong bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt mang ý nghĩa nào?
A. ý nghĩa tả thực.
B. ý nghĩa biểu tượng.
C. ý nghĩa tả thực kết hợp với ý nghĩa biểu tượng.
Câu 6: Câu thơ “Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. So sánh. B. ẩn dụ.
C. Nhân hoá. D. Hoán dụ.
Câu 7: Tác giả đặt ông Hai vào tình huống nào, để ông Hai tự bộc lộ tính cách của mình?
Ông Hai không biết chữ phải đi nghe nhờ người khác đọc.
Tin làng ông theo giặc mà tình cờ ông nghe được từ những người dân tản cư.
Bà chủ nhà nhòm ngó, nói bóng gió vợ chồng ông Hai.
Ông Hai lúc nào cũng nhớ
Kiểm tra thơ và truyện hiện đại
Tiết 75+76
Ma trận đề kiểm tra
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
VD thấp
VD cao
Thơ và truyện hiện đại (lý thuyết)
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
Nhớ tác giả, tác phẩm của văn bản.
Nhớ nội dung chi tiết của văn bản.
Hiểu được nội dung, ý nghĩa của tác phẩm.
6C
1,5đ
15%
6C
1,5đ
15%
12C
3,0đ
30%
Thơ và truyện hiện đại(Viết bài về thơ và truyện hiện đại)
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
Viết đoạn văn phân tích được giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ.
Viết bài văn phân tích nhân vật văn học.
1C
2đ
20%
1C
5đ
50%
2C
7đ
70%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỷ lệ %
6C
1,5đ
15%
6C
1,5đ
15%
1C
2đ
20%
1C
5đ
50%
14C
10đ
100%
Đề bài.
Phần I. Trắc nghiệm (3điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời em cho là đúng nhất?
Câu 1: Bài thơ Đồng chí là sáng tác của tác giả nào?
A. Chính Hữu. B. Phạm Tiến Duật.
C. Huy Cận. D. Tố Hữu.
Câu 2: Bài thơ “Đồng chí” ra đời trong hoàn cảnh nào?
Đầu cuộc kháng chiến chống Pháp.
Cuối cuộc kháng chiến chống Pháp.
Đầu cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Câu 3: Cơ sở của tình đồng chí, đồng đội trong bài thơ “Đồng chí” là:
A. Bắt nguồn từ hoàn cảnh xuất thân nghèo khó, chung lý tưởng chiến đấu.
B. Được nảy sinh từ việc chung nhiệm vụ sát cánh bên nhau trong chiến đấu.
C. Nảy nở trong việc cùng chia sẻ moị khó khăn gian khổ.
Câu 4: Bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật được tặng giải nhất của cuộc thi thơ “Báo văn nghệ” năm 1969- 1970, đúng hay sai?
A. Đúng. B. Sai.
Câu 5: Hình ảnh “Bếp lửa” trong bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt mang ý nghĩa nào?
A. ý nghĩa tả thực.
B. ý nghĩa biểu tượng.
C. ý nghĩa tả thực kết hợp với ý nghĩa biểu tượng.
Câu 6: Câu thơ “Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. So sánh. B. ẩn dụ.
C. Nhân hoá. D. Hoán dụ.
Câu 7: Tác giả đặt ông Hai vào tình huống nào, để ông Hai tự bộc lộ tính cách của mình?
Ông Hai không biết chữ phải đi nghe nhờ người khác đọc.
Tin làng ông theo giặc mà tình cờ ông nghe được từ những người dân tản cư.
Bà chủ nhà nhòm ngó, nói bóng gió vợ chồng ông Hai.
Ông Hai lúc nào cũng nhớ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Phượng
Dung lượng: 64,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)