ĐỀ THI VĂN 9 HKI (BÌNH ĐỊNH)
Chia sẻ bởi Hải Nguyên Văn |
Ngày 12/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI VĂN 9 HKI (BÌNH ĐỊNH) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Phòng GDĐT Hoài Nhơn
Đề kiểm tra Học kì I
Môn: Ngữ văn 9 (Thời gian: 90 phút)
Năm học: 2011 - 2012
Trường THCS Tam Quan Bắc
Họ và tên: …………………………….
Lớp: ………SBD:…….
GT1
GT2
Mã phách
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
GK1
GK2
Mã phách
Đề 1:
( Học sinh làm bài ngay vào giấy kiểm tra này)
I/ TRẮC NGHIỆM: (3.0 diểm)
Đọc kĩ các câu hỏi và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu của mỗi câu có đáp án đúng nhất?
Câu 1: Những từ ngữ sau : “khuôn trăng; hoa cười; ngọc thốt ” được Nguyễn Du sử dụng miêu tả nhân vật nào trong truyện Kiều?
A. Đạm Tiên B. Thúy Vân C. Thúy Kiều D. Hoạn Thư
Câu 2: Tác dụng của việc nhắc lại cụm từ “Buồn trông” trong 8 câu thơ cuối văn bản “ Kiều ở lầu ngưng Bích” là gì ?
Nhấn mạnh những hoạt động khác nhau của Kiều . B. Tạo âm hưởng trầm buồn cho các câu thơ .
Nhấn mạnh tâm trạng đau khổ của Kiều D. Nhấn mạnh sự ảm đạm của cảnh vật.
Câu 3: Nhận xét :“Thư sinh giết giặc bằng ngòi bút ” nói về tác giả nào ?
A. Nguyễn Dữ B. Nguyễn Du. C. Nguyễn Đình Chiểu. D. Phạm Đình Hổ
Câu 4: “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật được sáng tác trong thời kì nào?
Thời kì kháng chiến chống Pháp B. Thời kì kháng chiến chống Mĩ
Thời kì đất nước hòa bình (sau 1975) D. Không phải ba thời kì trên
Câu 5: Câu thơ “Dàn đan thế trận lưới vây giăng”ở bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” có ý nghĩa gì ?
Cuộc đánh cá là một cuộc du thuyền mạo hiểm
Cuộc đánh cá bắt đầu diễn ra sôi nổi, hào hứng và hoành tráng.
Cuộc đánh cá diễn ra như một trận đánh; lao động thực sự là chiến đấu.
Kết hợp đánh cá với tập trận.
Câu 6: Trong truyện “Làng”, qua những lời ông Hai tâm sự với đứa con nhỏ, thực chất là lời tự nhủ với mình, tự giải bày nỗi lòng mình, ta thấy rõ ở ông Hai điều gì?
Tình yêu sâu nặng với cái làng Chợ Dầu của ông (muốn đứa con ghi nhớ “Nhà ta ở làng Chợ Dầu”)
Tấm lòng thủy chung với kháng chiến, với cách mạng, với Cụ Hồ.
Chỉ đơn giản là hai cha con nói chuyện cho vui.
Cả A và B đều đúng.
Câu 7: Nhan đề “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, của Phạm Tiến Duật có gì đặc biệt ?
Rất dài. B. Đậm chất văn xuôi.
Có từ “Bài thơ” D. Có hình ảnh lạ.
Câu 8: Thành ngữ : “Nói dài, nói dai, nói dại” châm biếm kẻ đã vi phạm phương châm hội thoại nào ?
Phương châm quan hệ. B. Phương châm về lượng và về chất.
Phương châm lịch sự. D. Phương châm cách thức.
Câu 9: Câu tục ngữ : “Gọi dạ, bảo vâng” nhắc nhở chúng ta điều gì trong giao tiếp ?
Cách xưng hô. B. Phương châm quan hệ.
Phương châm lịch sự. D. Phương châm cách thức.
Câu 10: Từ nào đồng nghĩa với “nhược điểm”?
A. Khuyết điểm B. Điểm yếu C. Yếu điểm D. Điểm thiếu sót
Câu 11: Từ nào sau đây không phải từ mượn?
A. Gối B. Ga C. Xăng D. Xà phòng
Câu 12: Từ nào là thuật ngữ?
A. Ăn mòn B. Ăn chơi C. Ăn uống D. Ăn ở
chân dung nhân vật nào?
(
II/ TỰ LUẬN: (7.0 điểm)
Câu 1: (1.0 điểm)
Hãy chép lại bảy dòng đầu bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu.
Câu 2: (1.0 điểm)
Trình bày đặc điểm của thuật ngữ.
Câu 3: (5.0 điểm)
Hãy thay lời bé Thu, trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà Nguyễn Quang Sáng, kể lại cuộc gặp gỡ và chia tay đầy xúc động giữa hai cha con.
Đề kiểm tra Học kì I
Môn: Ngữ văn 9 (Thời gian: 90 phút)
Năm học: 2011 - 2012
Trường THCS Tam Quan Bắc
Họ và tên: …………………………….
Lớp: ………SBD:…….
GT1
GT2
Mã phách
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
GK1
GK2
Mã phách
Đề 1:
( Học sinh làm bài ngay vào giấy kiểm tra này)
I/ TRẮC NGHIỆM: (3.0 diểm)
Đọc kĩ các câu hỏi và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu của mỗi câu có đáp án đúng nhất?
Câu 1: Những từ ngữ sau : “khuôn trăng; hoa cười; ngọc thốt ” được Nguyễn Du sử dụng miêu tả nhân vật nào trong truyện Kiều?
A. Đạm Tiên B. Thúy Vân C. Thúy Kiều D. Hoạn Thư
Câu 2: Tác dụng của việc nhắc lại cụm từ “Buồn trông” trong 8 câu thơ cuối văn bản “ Kiều ở lầu ngưng Bích” là gì ?
Nhấn mạnh những hoạt động khác nhau của Kiều . B. Tạo âm hưởng trầm buồn cho các câu thơ .
Nhấn mạnh tâm trạng đau khổ của Kiều D. Nhấn mạnh sự ảm đạm của cảnh vật.
Câu 3: Nhận xét :“Thư sinh giết giặc bằng ngòi bút ” nói về tác giả nào ?
A. Nguyễn Dữ B. Nguyễn Du. C. Nguyễn Đình Chiểu. D. Phạm Đình Hổ
Câu 4: “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật được sáng tác trong thời kì nào?
Thời kì kháng chiến chống Pháp B. Thời kì kháng chiến chống Mĩ
Thời kì đất nước hòa bình (sau 1975) D. Không phải ba thời kì trên
Câu 5: Câu thơ “Dàn đan thế trận lưới vây giăng”ở bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” có ý nghĩa gì ?
Cuộc đánh cá là một cuộc du thuyền mạo hiểm
Cuộc đánh cá bắt đầu diễn ra sôi nổi, hào hứng và hoành tráng.
Cuộc đánh cá diễn ra như một trận đánh; lao động thực sự là chiến đấu.
Kết hợp đánh cá với tập trận.
Câu 6: Trong truyện “Làng”, qua những lời ông Hai tâm sự với đứa con nhỏ, thực chất là lời tự nhủ với mình, tự giải bày nỗi lòng mình, ta thấy rõ ở ông Hai điều gì?
Tình yêu sâu nặng với cái làng Chợ Dầu của ông (muốn đứa con ghi nhớ “Nhà ta ở làng Chợ Dầu”)
Tấm lòng thủy chung với kháng chiến, với cách mạng, với Cụ Hồ.
Chỉ đơn giản là hai cha con nói chuyện cho vui.
Cả A và B đều đúng.
Câu 7: Nhan đề “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, của Phạm Tiến Duật có gì đặc biệt ?
Rất dài. B. Đậm chất văn xuôi.
Có từ “Bài thơ” D. Có hình ảnh lạ.
Câu 8: Thành ngữ : “Nói dài, nói dai, nói dại” châm biếm kẻ đã vi phạm phương châm hội thoại nào ?
Phương châm quan hệ. B. Phương châm về lượng và về chất.
Phương châm lịch sự. D. Phương châm cách thức.
Câu 9: Câu tục ngữ : “Gọi dạ, bảo vâng” nhắc nhở chúng ta điều gì trong giao tiếp ?
Cách xưng hô. B. Phương châm quan hệ.
Phương châm lịch sự. D. Phương châm cách thức.
Câu 10: Từ nào đồng nghĩa với “nhược điểm”?
A. Khuyết điểm B. Điểm yếu C. Yếu điểm D. Điểm thiếu sót
Câu 11: Từ nào sau đây không phải từ mượn?
A. Gối B. Ga C. Xăng D. Xà phòng
Câu 12: Từ nào là thuật ngữ?
A. Ăn mòn B. Ăn chơi C. Ăn uống D. Ăn ở
chân dung nhân vật nào?
(
II/ TỰ LUẬN: (7.0 điểm)
Câu 1: (1.0 điểm)
Hãy chép lại bảy dòng đầu bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu.
Câu 2: (1.0 điểm)
Trình bày đặc điểm của thuật ngữ.
Câu 3: (5.0 điểm)
Hãy thay lời bé Thu, trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà Nguyễn Quang Sáng, kể lại cuộc gặp gỡ và chia tay đầy xúc động giữa hai cha con.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải Nguyên Văn
Dung lượng: 200,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)