Đề thi văn 9 HKI 2011-2012
Chia sẻ bởi Cao Hoàng Quân |
Ngày 12/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Đề thi văn 9 HKI 2011-2012 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – Năm học 2011 - 2012
Môn : Ngữ văn – lớp 9
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
Văn
- Nhận biết được tác giả, tác phẩm thơ hiện đại
- Hiểu được các nhân tố ảnh hưởng đến sáng tác Truyện Kiều
- Hiểu được tình huống của văn bản
- Hiểu được ý nghĩa của văn bản.
- Tóm tắt được truyện ngắn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
1 đ
3
1,5 đ
1
1 đ
5
3,5 đ
35%
Tiếng việt
- Nhớ được khái niệm thuật ngữ.Nhận biết được đâu là thuật ngữ về môi trường
- Hiểu được nghĩa của thành ngữ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
1 đ
1
0,25 đ
2
1,25 đ
12,5%
TLV
- Nhận biết được yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
- Tạo lập bài văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,25 đ
1
5 đ
2
5,25 đ
52,5%
TSC TSĐ
Tỉ lệ %
3
2,25 đ
22,5%
4
1,75 đ
17,5%
2
6 đ
60%
9
10 đ
100%
Phòng :GD & ĐT ĐẦM DƠI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
Trường :THCS TÂN THUẬN NĂM HỌC 2011-2012
Môn: Ngữ Văn Lớp 9
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao đề)
( Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra)
I. Trắc nghiệm:
Hãy chọn đáp án đúng cho mỗi câu từ câu 1 đến câu 4 rồi ghi vào giấy kiểm tra( mỗi đáp án đúng được 0,25 đ)
Câu 1: Trong truyện ngắn Làng, tác giả đặt nhân vật ông Hai vào một tình huống như thế nào để ông bộc lộ tính cách của mình?
Ông Hai không biết chữ, phải đi nhờ người khác đọc cho nghe
Ông Hai lúc nào cũng nhớ da diết cái làng chợ Dầu của mình
Tin làng ông theo giặc mà tình cờ ông nghe được từ những người tản cư
Bà chủ nhà hay nhòm ngó, nói bóng gió với vợ chồng ông Hai
Câu 2: Nhân tố không góp phần ảnh hưởng đến việc sáng tác “Truyện Kiều” của Nguyễn Du là:
Nhà Tây Sơn đánh tan quân Thanh qua chiến thắng Đống Đa rực rỡ.
Sống trong một thời đại đầy biến động
Dòng dõi thư hương, cha và anh đều làm quan to.
Cuộc đời riêng đầy long đong vất vả, chịu nhiều nỗi đau buồn.
Câu 3: Thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự?
A. Là miêu tả hình dáng, cử chỉ của nhân vật.
B. Là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật.
C. Là kể lại những vui buồn và những hành động của nhân vật.
D. Là hình thức đối đáp giữa 2 hoặc nhiều người.
Câu 4: Thành ngữ nào sau đây không liên quan đến phương châm hội thoại về chất:
Nói nhăng nói cuội C. Ăn không nói có
Ăn ốc nói mò D. Lúng búng như ngậm hột thị
Câu 5: Nối tên tác giả ở cột A với tên tác phẩm ở cột B(mỗi kết nối đúng được 0,25 đ)
A. Tên tác giả
B. Tên tác phẩm
1. Chính Hữu
a. Đoàn thuyền đánh cá
2. Phạm Tiến Duật
b. Ánh trăng
3. Nguyễn Duy
c. Đồng chí
4. Nguyễn Khoa Điềm
d. Bài thơ về tiểu đội xe không kính
e. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Câu 6: Điền từ thích hợp vào (…..). Mỗi câu điền đúng được 0,25 đ
Bằng lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực, tác giả Lê Anh Trà đã cho thấy cốt cách ......(1)......Hồ Chí Minh trong nhận thức và trong hành động. Từ đó đặt ra một vấn đề của thời kỳ hội nhập: tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời phải ..(2)...,
.....(3).......bản
Môn : Ngữ văn – lớp 9
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
Văn
- Nhận biết được tác giả, tác phẩm thơ hiện đại
- Hiểu được các nhân tố ảnh hưởng đến sáng tác Truyện Kiều
- Hiểu được tình huống của văn bản
- Hiểu được ý nghĩa của văn bản.
- Tóm tắt được truyện ngắn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
1 đ
3
1,5 đ
1
1 đ
5
3,5 đ
35%
Tiếng việt
- Nhớ được khái niệm thuật ngữ.Nhận biết được đâu là thuật ngữ về môi trường
- Hiểu được nghĩa của thành ngữ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
1 đ
1
0,25 đ
2
1,25 đ
12,5%
TLV
- Nhận biết được yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
- Tạo lập bài văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,25 đ
1
5 đ
2
5,25 đ
52,5%
TSC TSĐ
Tỉ lệ %
3
2,25 đ
22,5%
4
1,75 đ
17,5%
2
6 đ
60%
9
10 đ
100%
Phòng :GD & ĐT ĐẦM DƠI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
Trường :THCS TÂN THUẬN NĂM HỌC 2011-2012
Môn: Ngữ Văn Lớp 9
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao đề)
( Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra)
I. Trắc nghiệm:
Hãy chọn đáp án đúng cho mỗi câu từ câu 1 đến câu 4 rồi ghi vào giấy kiểm tra( mỗi đáp án đúng được 0,25 đ)
Câu 1: Trong truyện ngắn Làng, tác giả đặt nhân vật ông Hai vào một tình huống như thế nào để ông bộc lộ tính cách của mình?
Ông Hai không biết chữ, phải đi nhờ người khác đọc cho nghe
Ông Hai lúc nào cũng nhớ da diết cái làng chợ Dầu của mình
Tin làng ông theo giặc mà tình cờ ông nghe được từ những người tản cư
Bà chủ nhà hay nhòm ngó, nói bóng gió với vợ chồng ông Hai
Câu 2: Nhân tố không góp phần ảnh hưởng đến việc sáng tác “Truyện Kiều” của Nguyễn Du là:
Nhà Tây Sơn đánh tan quân Thanh qua chiến thắng Đống Đa rực rỡ.
Sống trong một thời đại đầy biến động
Dòng dõi thư hương, cha và anh đều làm quan to.
Cuộc đời riêng đầy long đong vất vả, chịu nhiều nỗi đau buồn.
Câu 3: Thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự?
A. Là miêu tả hình dáng, cử chỉ của nhân vật.
B. Là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật.
C. Là kể lại những vui buồn và những hành động của nhân vật.
D. Là hình thức đối đáp giữa 2 hoặc nhiều người.
Câu 4: Thành ngữ nào sau đây không liên quan đến phương châm hội thoại về chất:
Nói nhăng nói cuội C. Ăn không nói có
Ăn ốc nói mò D. Lúng búng như ngậm hột thị
Câu 5: Nối tên tác giả ở cột A với tên tác phẩm ở cột B(mỗi kết nối đúng được 0,25 đ)
A. Tên tác giả
B. Tên tác phẩm
1. Chính Hữu
a. Đoàn thuyền đánh cá
2. Phạm Tiến Duật
b. Ánh trăng
3. Nguyễn Duy
c. Đồng chí
4. Nguyễn Khoa Điềm
d. Bài thơ về tiểu đội xe không kính
e. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Câu 6: Điền từ thích hợp vào (…..). Mỗi câu điền đúng được 0,25 đ
Bằng lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực, tác giả Lê Anh Trà đã cho thấy cốt cách ......(1)......Hồ Chí Minh trong nhận thức và trong hành động. Từ đó đặt ra một vấn đề của thời kỳ hội nhập: tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời phải ..(2)...,
.....(3).......bản
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Hoàng Quân
Dung lượng: 62,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)