De thi van 9
Chia sẻ bởi nguyễn thanhluyến |
Ngày 12/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: de thi van 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUỲNH PHỤ
TRƯỜNG THCS QUỲNH NGUYÊN
KỲ THI KHẢO SÁT VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015-2016
Môn thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
PHẦN I: Đọc- hiểu (3 điểm)
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
“ Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm (1). Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được ( 2). Ông kiểm điểm từng người trong óc (3). Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà (4). Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chể với giặc, có đời nào lậi cam tâm làm điều nhục nhã ấy!...(5)”
a) đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
b) “ ông lão” trong đoạn trích trên là nhân vật nào? Điều “ nhục nhã” được nói đến là điều gì?
c) trong đoạn trích trên, những câu văn nàp là lời trần thuật của tác giả, những câu văn nào là lời độc thoại nội tâm của nhân vật? Những lời độc thoại nội tâm ấy thể hiện tâm trạng gì của nhân vật?
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? (0.5 điểm)
Câu 2. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ: "Em đứng bên đường như quê hương". (0.5 điểm)
Câu 3. Hãy chỉ ra các hình ảnh miêu tả thiên nhiên. Các hình ảnh đó tạo nên bức tranh rừng Trường Sơn như thế nào? (1.0 điểm)
Câu 4. Hình ảnh "em gái tiền phương" được khắc họa như thế nào? (trình bày ngắn gọn từ một đến ba câu). (1.0 điểm)
PHẦN II: Làm văn (7 điểm)
Câu 1. (3,0 điểm)
Viết 1 bài văn ngắn nêu suy nghĩ của em về tinh thần đoàn kết.
a. Về kỹ năng
- Biết cách viết một bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý.
- Văn phong trong sáng, lập luận chặt chẽ, bày tỏ được quan điểm, suy nghĩ của cá nhân.
b. Về nội dung
Thí sinh có thể viết bài theo nhiều cách, dưới đây là một số định hướng gợi ý chấm bài:
1. Mở bài: Nêu vấn đề nghị luận
2. Thân bài:
* Giải thích: Đoàn kết là kết thành 1 khối thống nhất cùng nhau hoạt động vì 1 mục đích chung. Đó là một truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta, thể hiện qua sự tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau bằng những hành động cụ thể, nhất là những khi gặp hoạn nạn, khó khăn.
* Bàn luận:
- Đoàn kết là một nhân tố hết sức cần thiết để dẫn đến sự thành công. Xã hội ngày càng phát triển theo chiều hướng tích cực thì tinh thần đoàn kết lại càng phải được giữ vững và phát huy. Đoàn kết không chỉ mang lại cho ta những kết quả tốt đẹp mà nó cũng đã trở thành sợi dây vô hình liên kết con người lại gần với nhau hơn, từ đó tạo nên những mỗi quan hệ xã hội tốt đẹp.
- Trong thời kỳ kháng chiến và xây dựng đất nước, tinh thần đoàn kết của nhân dân đã góp phần đem lại hòa bình và xây dựng được những công trình to lớn cho đất nước ( nêu dẫn chứng ).
- Phê phán: Đoàn kết với mọi người hay không là do chính ý thức của mỗi cá nhân. Phải đoàn kết thì chúng ta mới có thể tồn tại và phát triển. Nhưng đoàn kết cũng không có nghĩa là giúp người khác làm việc xấu hay che giấu những lỗi lầm của bạn. Mỗi người chúng ta cần nhận thức rõ về đoàn kết bởi vì nó chỉ mang lại một kết quả tốt đẹp khi ta có mục đích đúng đắn. Nhận thức sai lầm về tình đoàn kết sẽ hại người và đôi khi ta cũng đã vô tình hại chính bản thân.
* Bài học nhận thức và hành động: Là một học sinh, chúng ta cần rèn luyện tinh thần đoàn kết và giúp đỡ nhau một cách đúng đắn trong học tập. Ngoài ra, mỗi người học sinh hãy tuyên truyền cho những người thân trong gia đình cũng như mọi người về tinh thần đoàn kết. Về phía nhà trường và các bậc phụ huynh, mỗi thầy cô và mỗi cha mẹ hãy giáo dục cho con em mình tình đoàn kết ngay từ lúc bé để sau này mỗi mầm xanh của đất nước sẽ nảy mầm và hình thành được một nhân cách tốt đẹp.
3. Kết bài: Khẳng định vấn đề.
Phân tích nhân vật bé Thu trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang sáng.
a. Về
TRƯỜNG THCS QUỲNH NGUYÊN
KỲ THI KHẢO SÁT VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015-2016
Môn thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
PHẦN I: Đọc- hiểu (3 điểm)
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
“ Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm (1). Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được ( 2). Ông kiểm điểm từng người trong óc (3). Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà (4). Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chể với giặc, có đời nào lậi cam tâm làm điều nhục nhã ấy!...(5)”
a) đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
b) “ ông lão” trong đoạn trích trên là nhân vật nào? Điều “ nhục nhã” được nói đến là điều gì?
c) trong đoạn trích trên, những câu văn nàp là lời trần thuật của tác giả, những câu văn nào là lời độc thoại nội tâm của nhân vật? Những lời độc thoại nội tâm ấy thể hiện tâm trạng gì của nhân vật?
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? (0.5 điểm)
Câu 2. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ: "Em đứng bên đường như quê hương". (0.5 điểm)
Câu 3. Hãy chỉ ra các hình ảnh miêu tả thiên nhiên. Các hình ảnh đó tạo nên bức tranh rừng Trường Sơn như thế nào? (1.0 điểm)
Câu 4. Hình ảnh "em gái tiền phương" được khắc họa như thế nào? (trình bày ngắn gọn từ một đến ba câu). (1.0 điểm)
PHẦN II: Làm văn (7 điểm)
Câu 1. (3,0 điểm)
Viết 1 bài văn ngắn nêu suy nghĩ của em về tinh thần đoàn kết.
a. Về kỹ năng
- Biết cách viết một bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý.
- Văn phong trong sáng, lập luận chặt chẽ, bày tỏ được quan điểm, suy nghĩ của cá nhân.
b. Về nội dung
Thí sinh có thể viết bài theo nhiều cách, dưới đây là một số định hướng gợi ý chấm bài:
1. Mở bài: Nêu vấn đề nghị luận
2. Thân bài:
* Giải thích: Đoàn kết là kết thành 1 khối thống nhất cùng nhau hoạt động vì 1 mục đích chung. Đó là một truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta, thể hiện qua sự tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau bằng những hành động cụ thể, nhất là những khi gặp hoạn nạn, khó khăn.
* Bàn luận:
- Đoàn kết là một nhân tố hết sức cần thiết để dẫn đến sự thành công. Xã hội ngày càng phát triển theo chiều hướng tích cực thì tinh thần đoàn kết lại càng phải được giữ vững và phát huy. Đoàn kết không chỉ mang lại cho ta những kết quả tốt đẹp mà nó cũng đã trở thành sợi dây vô hình liên kết con người lại gần với nhau hơn, từ đó tạo nên những mỗi quan hệ xã hội tốt đẹp.
- Trong thời kỳ kháng chiến và xây dựng đất nước, tinh thần đoàn kết của nhân dân đã góp phần đem lại hòa bình và xây dựng được những công trình to lớn cho đất nước ( nêu dẫn chứng ).
- Phê phán: Đoàn kết với mọi người hay không là do chính ý thức của mỗi cá nhân. Phải đoàn kết thì chúng ta mới có thể tồn tại và phát triển. Nhưng đoàn kết cũng không có nghĩa là giúp người khác làm việc xấu hay che giấu những lỗi lầm của bạn. Mỗi người chúng ta cần nhận thức rõ về đoàn kết bởi vì nó chỉ mang lại một kết quả tốt đẹp khi ta có mục đích đúng đắn. Nhận thức sai lầm về tình đoàn kết sẽ hại người và đôi khi ta cũng đã vô tình hại chính bản thân.
* Bài học nhận thức và hành động: Là một học sinh, chúng ta cần rèn luyện tinh thần đoàn kết và giúp đỡ nhau một cách đúng đắn trong học tập. Ngoài ra, mỗi người học sinh hãy tuyên truyền cho những người thân trong gia đình cũng như mọi người về tinh thần đoàn kết. Về phía nhà trường và các bậc phụ huynh, mỗi thầy cô và mỗi cha mẹ hãy giáo dục cho con em mình tình đoàn kết ngay từ lúc bé để sau này mỗi mầm xanh của đất nước sẽ nảy mầm và hình thành được một nhân cách tốt đẹp.
3. Kết bài: Khẳng định vấn đề.
Phân tích nhân vật bé Thu trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang sáng.
a. Về
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thanhluyến
Dung lượng: 69,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)