Đề thi Văn 10
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Hạnh |
Ngày 09/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Đề thi Văn 10 thuộc Tập đọc 3
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Hoàng Văn Thái Đề kiểm tra học kì 1- Năm 2008- 2009
Họ và tên học sinh …….. Môn : Ngữ văn – cơ bản - Khối10
Lớp …….SBD…….Phòng …… Thời gian : 90 phút ( không kể giao đề)
Đề gồm 2 trang
TRẮC NGHIỆM :( 3 điểm)
HS làm bài trên tờ đề bằng cách khoanh tròn ý đúng
Câu1: Nhận định nào sao đây đúng khi khái niệm về VHDG?
Là những truyện kể do tập thể nhân dân lao động sáng tạo và truyền miệng
Là những sáng tác tập thể và được truyền miệng của quần chúng nhân dân lao động
Là những sáng tác của những trí thức nhưng được nhân dân lao động truyền miệng
Là những sáng tác thơ ca hò vè của tập thể nhân dân lao động truyền miệng từ đời này sang đời khác
Câu 2: Chi tiết An Dương Vương chém đầu con gái thể hiện gì ?
Hồ đồ và tàn nhẫn
Tuân theo mệnh lệnh của thần linh
Tỉnh ngộ muộn mằn nhưng cần thiết
Một kết cục thích đáng cho sự phản
Câu 3: Muân thuẫn được phản ánh trong truyện “ Tấm Cám” là mâu thuẫn nào ?
Tài năng và ngu dốt
Kẻ giàu và người nghèo
Địa vị cao sang và thấp hèn
Thiện và ác
Câu 4: Truyện cười “ Tam đại con gà ’phê phán điều gì ?
Thói sĩ diện hão của kẻ dốt hay nói chữ
Thói tham lam , hống hách của bọn nhà giàu
Thói kiêu ngạo , háo danh
Thói khoa khoang , rởm đời
Câu5: Đâu là động cơ xử kiện của thầy Lí trong truyện “ Nhưng nó phải bằng hay mày”?
Vì lẽ phải
Vì sĩ diện
Vì tiền
Vì lợi dụng chức quyền
Câu 6: Hình ảnh gừng cay – muối mặn trong ca dao thường thể hiện cho điều gì ?
Tình cảm láng giềng
Tình cảm lứa đôi
Tình cảm vợ chồng
Tình cảm bạn bè
Câu 7: “ Văn học phát triển trong hoàn cảnh đất nước có nhiều biến động bởi nội chiến phong kiến và bão táp của phong trào nông dân khởi nghĩa mà đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn . Chế độ phong kiến đi từ khủng hoảng đến suy thoái ”. Nhận định trên phản ánh lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn nào?
Thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV
Thế kỉ XV dến hết XVII
Thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX
Nửa cuối thế kỉ XIX
Câu 8: Các thể loại như thơ , truyện , kịch , tiểu thuyết …. thuộc phong cách nào ?
A. PCNN hành chánh
B. PCNN nghệ thuật
C. PCNN báo chí
D. PCNN khoa học.
Câu9 : PCNN sinh hoạt có những tính chất nào ?”?
Tính cảm xúc , tính cá thể
Tính truyền cảm , tính hàm súc
Tính cụ thể , tính chính xác
Tính cảm xúc , tính chính xác , tính cá thể
Câu 10: Cảnh sắc thiên nhiên trong bài thơ “ Cảnh ngày hè”của Nguyễn Trãi là :
Nhẹ nhàng , tươi tắn
Nồng nàn, rực rỡ
Đầy sức sống
Ngày hè sinh sôi , rực rỡ và tràn đầy khát vọng sống
Câu 11: Khi diễn đạt Ngôn ngữ viết cần có đặc điểm nào ?
Tính chặt chẽ, rõ ràng , trong sáng
Dùng từ phù hợp với từng đặc trưng phong cách ngôn ngữ
Sử dụng đa dạng các loại câu
Dùng từ ngữ có tính biểu cảm cao, từ trau chuốt
Câu 12: Khi trình bày vấn đề “ thời trang và tuổi trẻ ”, ý nào cần nhấn mạnh ?
Trang phục là cần thiết cho con người
Trang phục phải hiện đại
Trang phục phải tôn lên vẻ đẹp
Trang phục phai phù hợp với cá nhân và truyền thống và phải hài hòa
TỰ LUẬN ( 7 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm)
Tióm tắt truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy dựa theo theo nhân vật Trọng Thủy.
Câu 2 : ( 5 điểm)
Phân tích bài thơ “ Tỏ lòng”của Phạm Ngũ Lão để làm rõ lí tưởng của người anh hùng thời Trần ( hào khí Đông – A ).
Đáp án
I. TRẮC NGHIỆM ( mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Câu 1
Câu
2
Câu 3
Câu
4
Câu
5
Câu 6
Câu
7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
B
D
D
A
C
C
C
B
D
D
A
D
TỰ LUẬN ( 7 điểm)
Câu 2:
Nội dung bài thơ :
Ý (1) : Vẻ đẹp tầm vóc , tư thế , hành động lớn lao kì vĩ và hình ảnh “ ba quân”
Ý (2) : Cái chí , cái tâm của người anh hùng
Ý ( 3) :
Họ và tên học sinh …….. Môn : Ngữ văn – cơ bản - Khối10
Lớp …….SBD…….Phòng …… Thời gian : 90 phút ( không kể giao đề)
Đề gồm 2 trang
TRẮC NGHIỆM :( 3 điểm)
HS làm bài trên tờ đề bằng cách khoanh tròn ý đúng
Câu1: Nhận định nào sao đây đúng khi khái niệm về VHDG?
Là những truyện kể do tập thể nhân dân lao động sáng tạo và truyền miệng
Là những sáng tác tập thể và được truyền miệng của quần chúng nhân dân lao động
Là những sáng tác của những trí thức nhưng được nhân dân lao động truyền miệng
Là những sáng tác thơ ca hò vè của tập thể nhân dân lao động truyền miệng từ đời này sang đời khác
Câu 2: Chi tiết An Dương Vương chém đầu con gái thể hiện gì ?
Hồ đồ và tàn nhẫn
Tuân theo mệnh lệnh của thần linh
Tỉnh ngộ muộn mằn nhưng cần thiết
Một kết cục thích đáng cho sự phản
Câu 3: Muân thuẫn được phản ánh trong truyện “ Tấm Cám” là mâu thuẫn nào ?
Tài năng và ngu dốt
Kẻ giàu và người nghèo
Địa vị cao sang và thấp hèn
Thiện và ác
Câu 4: Truyện cười “ Tam đại con gà ’phê phán điều gì ?
Thói sĩ diện hão của kẻ dốt hay nói chữ
Thói tham lam , hống hách của bọn nhà giàu
Thói kiêu ngạo , háo danh
Thói khoa khoang , rởm đời
Câu5: Đâu là động cơ xử kiện của thầy Lí trong truyện “ Nhưng nó phải bằng hay mày”?
Vì lẽ phải
Vì sĩ diện
Vì tiền
Vì lợi dụng chức quyền
Câu 6: Hình ảnh gừng cay – muối mặn trong ca dao thường thể hiện cho điều gì ?
Tình cảm láng giềng
Tình cảm lứa đôi
Tình cảm vợ chồng
Tình cảm bạn bè
Câu 7: “ Văn học phát triển trong hoàn cảnh đất nước có nhiều biến động bởi nội chiến phong kiến và bão táp của phong trào nông dân khởi nghĩa mà đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn . Chế độ phong kiến đi từ khủng hoảng đến suy thoái ”. Nhận định trên phản ánh lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn nào?
Thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV
Thế kỉ XV dến hết XVII
Thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX
Nửa cuối thế kỉ XIX
Câu 8: Các thể loại như thơ , truyện , kịch , tiểu thuyết …. thuộc phong cách nào ?
A. PCNN hành chánh
B. PCNN nghệ thuật
C. PCNN báo chí
D. PCNN khoa học.
Câu9 : PCNN sinh hoạt có những tính chất nào ?”?
Tính cảm xúc , tính cá thể
Tính truyền cảm , tính hàm súc
Tính cụ thể , tính chính xác
Tính cảm xúc , tính chính xác , tính cá thể
Câu 10: Cảnh sắc thiên nhiên trong bài thơ “ Cảnh ngày hè”của Nguyễn Trãi là :
Nhẹ nhàng , tươi tắn
Nồng nàn, rực rỡ
Đầy sức sống
Ngày hè sinh sôi , rực rỡ và tràn đầy khát vọng sống
Câu 11: Khi diễn đạt Ngôn ngữ viết cần có đặc điểm nào ?
Tính chặt chẽ, rõ ràng , trong sáng
Dùng từ phù hợp với từng đặc trưng phong cách ngôn ngữ
Sử dụng đa dạng các loại câu
Dùng từ ngữ có tính biểu cảm cao, từ trau chuốt
Câu 12: Khi trình bày vấn đề “ thời trang và tuổi trẻ ”, ý nào cần nhấn mạnh ?
Trang phục là cần thiết cho con người
Trang phục phải hiện đại
Trang phục phải tôn lên vẻ đẹp
Trang phục phai phù hợp với cá nhân và truyền thống và phải hài hòa
TỰ LUẬN ( 7 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm)
Tióm tắt truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy dựa theo theo nhân vật Trọng Thủy.
Câu 2 : ( 5 điểm)
Phân tích bài thơ “ Tỏ lòng”của Phạm Ngũ Lão để làm rõ lí tưởng của người anh hùng thời Trần ( hào khí Đông – A ).
Đáp án
I. TRẮC NGHIỆM ( mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Câu 1
Câu
2
Câu 3
Câu
4
Câu
5
Câu 6
Câu
7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
B
D
D
A
C
C
C
B
D
D
A
D
TỰ LUẬN ( 7 điểm)
Câu 2:
Nội dung bài thơ :
Ý (1) : Vẻ đẹp tầm vóc , tư thế , hành động lớn lao kì vĩ và hình ảnh “ ba quân”
Ý (2) : Cái chí , cái tâm của người anh hùng
Ý ( 3) :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Hạnh
Dung lượng: 54,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)