Đề Thi và đáp ánHS Giỏi huyện môn Vật lý 09-10
Chia sẻ bởi Tăng Xuân Sơn |
Ngày 14/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Đề Thi và đáp ánHS Giỏi huyện môn Vật lý 09-10 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ 9
Câu 1: ý a: 3 điểm; ý b 2 điểm
Thời gian ô tô đi được quãng đường S = 25km là t1= = = h 37,5 phút
Vậy lúc 8h 37,5 ph ô tô cách A 25 km. ( 1 điểm ) B
Từ (H.Vẽ) giả sử B là vị trí ô tô chuyển hướng, C là vị trí ô tô
cách A 50 km.
Quãng đường ô tô đi được từ A đến B là:
AB = v1.t2 = 40.3/4 = 30 km ( 0,5 điểm )
Quãng đường ôtô đi được từ B đến C là:
BC2 = AC2 – AB2 = 502 – 302 = 1600
BC = = 40 km ( 1 điểm )
Thời gian ô tô đi từ B đến C là
t3 = BC/v2 = 40/60 = 2/3 h (0,5 điểm )
Thời gian ô tô đi từ A đến C là: t = t2 + t3 = 3/4h + 2/3h = 7/4h = 1h 25 ph
Vậy ô tô cách A 50 km lúc 9h45ph ( 0,5 điểm )
Vận tốc trung bình của ôtô là: Vtb = = = 49,4 km/h ( 1,5 điểm)
Câu 2: Mỗi cách đúng cho 1.34 điểm
Căn cứ để đưa ra các phương án xác định thanh AB có phải là nam châm hay không là:
Dựa vào đặc tính hút sắt của nam châm.
Dựa vào sự tương tác giữa hai nam châm đặt gần nhau
Dựa vào sự định hướng của nam châm tự do trong từ trường Trái Đất
Câu 3: Ý a: 3 điểm; ý b: 2 điểm
Ta có: Uđ = 6V, Pđ = 6W
a, - Tính cường độ dòng điện đm và điện trở của đèn:
Iđ = 1A, Rđ = 6Ω. Am pe kế chỉ IA = 1,5A (1 điểm)
- Do đèn sáng bình thường nên Uđ = UCN = 6V suy ra UMC = U – Uđ = 9 – 6 = 3V ( 0,5 điểm)
-Dòng điện qua CN là: ICN = 1,5 – 1 = 0,5A, do Cường độ dòng điện qua đèn lúc đó là Iđ = 1A (0 ,5 điểm)
-Từ đó ta có: =1/6 NC = 6MC ( 1 điểm)
Vậy khi đèn sáng bình thường thì con chạy ở vị trí NC = 6MC.
b, Gọi điện trở đoạn CN là X thì điện trở đoạn CM là Rb – X
+ Điện trở TĐ của mạch điện là: RTĐ = Rb – X + = Rb - = Rb - (* )
Khi di chuyển con chạy về phía M thì X tăng thì giảm nên tăng do đó RTĐ giảm ( 1 điểm)
Dòng điện mạch chính là: I’A = vì giảm nên I’A tăng (1 )
Xét mạch CN ta có : = Id = . I’A = . I’A
Khi x tăng thì tăng (2)
Từ (1) và (2) suy ra khi X tăng thì Iđ tăng do đó đèn sẽ sáng hơn ( 0,5 điểm)
Câu 4: HS viết được mỗi PTCB nhiệt cho 0,5 điểm, lập được hệ PT cho 1 điểm, giải đúng cho 1 điểm
+ Gọi nhiệt độ ban đầu của nước nóng và của nhiệt lượng kế lần lượt là t1 và t2 ; khối lượng của nước nóng rót vào là m, nhiệt dung riêng của nước là C; nhiệt dung của nhiệt lượng kế là q
+ Phương trình cân bằng nhiệt lần rót thứ nhất là:
Cm ( t1 – (t2 + 5)) = 5q Cmt1 – Cmt2 – 5 Cm = 5q (1)
+ Phương trình cân bằng nhiệt lần rót thứ hai là:
Cm ( t1 – (t2 + 5 + 3)) = 3q + 3Cm Cmt1 – Cmt2 – 11Cm = 3q (2)
+ Nhân cả hai vế của (1) với 3, của (2) với 5 ta được hệ PT:
3Cmt1 – 3Cmt2 –15 Cm = 15q
5Cmt1 – 5Cmt2 – 55Cm =15q
+ Trừ vế theo vế ta được
2 Cmt1 – 2Cmt2 – 40Cm = 0 t1 – t2 = 200C
+ Vậy độ chênh nhiệt độ giữa nước nóng và nhiệt lượng kế ban đầu là 200C
Câu 5: Đ
HS vẽ được hình biểu diễn đúng cho 0,5 điểm
Lần lượt cắm thước thẳng đứng tại các vị trí A, B; đánh dấu bóng của đầu thước A’, B’.
Dùng thước đo: AA’ , BB’ , A’B’. (
Câu 1: ý a: 3 điểm; ý b 2 điểm
Thời gian ô tô đi được quãng đường S = 25km là t1= = = h 37,5 phút
Vậy lúc 8h 37,5 ph ô tô cách A 25 km. ( 1 điểm ) B
Từ (H.Vẽ) giả sử B là vị trí ô tô chuyển hướng, C là vị trí ô tô
cách A 50 km.
Quãng đường ô tô đi được từ A đến B là:
AB = v1.t2 = 40.3/4 = 30 km ( 0,5 điểm )
Quãng đường ôtô đi được từ B đến C là:
BC2 = AC2 – AB2 = 502 – 302 = 1600
BC = = 40 km ( 1 điểm )
Thời gian ô tô đi từ B đến C là
t3 = BC/v2 = 40/60 = 2/3 h (0,5 điểm )
Thời gian ô tô đi từ A đến C là: t = t2 + t3 = 3/4h + 2/3h = 7/4h = 1h 25 ph
Vậy ô tô cách A 50 km lúc 9h45ph ( 0,5 điểm )
Vận tốc trung bình của ôtô là: Vtb = = = 49,4 km/h ( 1,5 điểm)
Câu 2: Mỗi cách đúng cho 1.34 điểm
Căn cứ để đưa ra các phương án xác định thanh AB có phải là nam châm hay không là:
Dựa vào đặc tính hút sắt của nam châm.
Dựa vào sự tương tác giữa hai nam châm đặt gần nhau
Dựa vào sự định hướng của nam châm tự do trong từ trường Trái Đất
Câu 3: Ý a: 3 điểm; ý b: 2 điểm
Ta có: Uđ = 6V, Pđ = 6W
a, - Tính cường độ dòng điện đm và điện trở của đèn:
Iđ = 1A, Rđ = 6Ω. Am pe kế chỉ IA = 1,5A (1 điểm)
- Do đèn sáng bình thường nên Uđ = UCN = 6V suy ra UMC = U – Uđ = 9 – 6 = 3V ( 0,5 điểm)
-Dòng điện qua CN là: ICN = 1,5 – 1 = 0,5A, do Cường độ dòng điện qua đèn lúc đó là Iđ = 1A (0 ,5 điểm)
-Từ đó ta có: =1/6 NC = 6MC ( 1 điểm)
Vậy khi đèn sáng bình thường thì con chạy ở vị trí NC = 6MC.
b, Gọi điện trở đoạn CN là X thì điện trở đoạn CM là Rb – X
+ Điện trở TĐ của mạch điện là: RTĐ = Rb – X + = Rb - = Rb - (* )
Khi di chuyển con chạy về phía M thì X tăng thì giảm nên tăng do đó RTĐ giảm ( 1 điểm)
Dòng điện mạch chính là: I’A = vì giảm nên I’A tăng (1 )
Xét mạch CN ta có : = Id = . I’A = . I’A
Khi x tăng thì tăng (2)
Từ (1) và (2) suy ra khi X tăng thì Iđ tăng do đó đèn sẽ sáng hơn ( 0,5 điểm)
Câu 4: HS viết được mỗi PTCB nhiệt cho 0,5 điểm, lập được hệ PT cho 1 điểm, giải đúng cho 1 điểm
+ Gọi nhiệt độ ban đầu của nước nóng và của nhiệt lượng kế lần lượt là t1 và t2 ; khối lượng của nước nóng rót vào là m, nhiệt dung riêng của nước là C; nhiệt dung của nhiệt lượng kế là q
+ Phương trình cân bằng nhiệt lần rót thứ nhất là:
Cm ( t1 – (t2 + 5)) = 5q Cmt1 – Cmt2 – 5 Cm = 5q (1)
+ Phương trình cân bằng nhiệt lần rót thứ hai là:
Cm ( t1 – (t2 + 5 + 3)) = 3q + 3Cm Cmt1 – Cmt2 – 11Cm = 3q (2)
+ Nhân cả hai vế của (1) với 3, của (2) với 5 ta được hệ PT:
3Cmt1 – 3Cmt2 –15 Cm = 15q
5Cmt1 – 5Cmt2 – 55Cm =15q
+ Trừ vế theo vế ta được
2 Cmt1 – 2Cmt2 – 40Cm = 0 t1 – t2 = 200C
+ Vậy độ chênh nhiệt độ giữa nước nóng và nhiệt lượng kế ban đầu là 200C
Câu 5: Đ
HS vẽ được hình biểu diễn đúng cho 0,5 điểm
Lần lượt cắm thước thẳng đứng tại các vị trí A, B; đánh dấu bóng của đầu thước A’, B’.
Dùng thước đo: AA’ , BB’ , A’B’. (
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tăng Xuân Sơn
Dung lượng: 301,38KB|
Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)