Đề thi và Đáp án Sinh 7 HK 1 (2011-2012)
Chia sẻ bởi Dương Văn Lương |
Ngày 15/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Đề thi và Đáp án Sinh 7 HK 1 (2011-2012) thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012
MÔN SINH HỌC 7
Thời gian làm bài: 45 phút
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM( 2 điểm )
Chọn đáp án đúng nhất rồi ghi vào bài làm:
Câu 1: Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở đặc điểm nào?
A. Có chân giả; B. Có di chuyển tích cực;
C. Sống tự do ngoài thiên nhiên; D. Có hình thành bào xác.
Câu 2: Loài sán nào ký sinh trong ruột non người?
A. Sán dây;. B. Sán lá máu;
C. Sán lá gan; D. Sán bã trầu.
Câu 3: Cơ thể chân khớp có vỏ gì bao bọc bên ngoài?
A. Cuticun; B. Kitin;
C. Vỏ cứng; D. Vỏ mềm.
Câu4: Phần nào của thân sâu bọ mang các đôi chân và cánh?
A. Ngực; B. Đầu;
C. Bụng; D. Cả A, B và C
PHẦN II: TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 5(2 điểm ). Nêu vai trò của ngành thân mềm?
Câu 6(4 điểm ). Trình bày đặc điểm cấu tạo trong của châu chấu?
Câu 7(2 điểm ). a) phòng trừ bệnh giun sán kí sinh?
b) Khi tiến hành mổ giun đất ta mổ mặt nào? Vì sao?
-----------------------------------------Hết-----------------------------------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM THI HỌC KỲ I
MÔN : SINH HỌC 7
NĂM HỌC 2011-2012
(hướng dẫn này gồm 01 trang)
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
Phần trắc nghiệm
1 - A Có chân giả.
2 - A Sán dây.
3 - B Kitin.
4 - A Ngực
0.5
0.5
0.5
0.5
Phần tự luận
Câu 5
1
Lợi ích: + Làm thực phẩm cho con người
+ Nguyên liệu xuất khẩu
+ Làm thức ăn cho động vật
+ Làm sạch môi trường nước
+ Làm đồ trang trí, trang sức.
1.5
2
Tác hại: + Là động vật trung gian truyền bệnh
+ Ăn hại cây trồng
0.5
Câu 6
1
Châu chấu có các hệ cơ quan:
+ Hệ tiêu hóa: Miệng, hầu, diều, dạ dày, ruột tịt, ruột sau, trực tràng, hậu môn.
+ Hệ hô hấp: có hệ thống ống khí xuất phát từ các lỗ thở ở hai bên thành bụng, phân nhánh chằng chịt.
+ Hệ tuần hoàn: Tim hình ống gồm nhiều ngăn, hệ mạch hở, làm nhiệm vụ vận chuyển chất dinh dưỡng không vận chuyển ôxi.
+ Hệ thần kinh: dạng chuỗi hạch, có hạch não phát triển.
1
1
1
1
Câu 7
1
Cách phòng chống:
+ Giữ vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân khi ăn uống
+ Tẩy giun định kỳ 6 tháng/ lần. Cần giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường và vệ sinh ăn uống để phòng tránh bệnh giun kí sinh
1
2
Khi thực hành mổ giun đất ta phải mổ mặt lưng để giữ nguyên hệ thần kinh nằm ở mặt bụng.
1
MÔN SINH HỌC 7
Thời gian làm bài: 45 phút
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM( 2 điểm )
Chọn đáp án đúng nhất rồi ghi vào bài làm:
Câu 1: Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở đặc điểm nào?
A. Có chân giả; B. Có di chuyển tích cực;
C. Sống tự do ngoài thiên nhiên; D. Có hình thành bào xác.
Câu 2: Loài sán nào ký sinh trong ruột non người?
A. Sán dây;. B. Sán lá máu;
C. Sán lá gan; D. Sán bã trầu.
Câu 3: Cơ thể chân khớp có vỏ gì bao bọc bên ngoài?
A. Cuticun; B. Kitin;
C. Vỏ cứng; D. Vỏ mềm.
Câu4: Phần nào của thân sâu bọ mang các đôi chân và cánh?
A. Ngực; B. Đầu;
C. Bụng; D. Cả A, B và C
PHẦN II: TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 5(2 điểm ). Nêu vai trò của ngành thân mềm?
Câu 6(4 điểm ). Trình bày đặc điểm cấu tạo trong của châu chấu?
Câu 7(2 điểm ). a) phòng trừ bệnh giun sán kí sinh?
b) Khi tiến hành mổ giun đất ta mổ mặt nào? Vì sao?
-----------------------------------------Hết-----------------------------------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM THI HỌC KỲ I
MÔN : SINH HỌC 7
NĂM HỌC 2011-2012
(hướng dẫn này gồm 01 trang)
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
Phần trắc nghiệm
1 - A Có chân giả.
2 - A Sán dây.
3 - B Kitin.
4 - A Ngực
0.5
0.5
0.5
0.5
Phần tự luận
Câu 5
1
Lợi ích: + Làm thực phẩm cho con người
+ Nguyên liệu xuất khẩu
+ Làm thức ăn cho động vật
+ Làm sạch môi trường nước
+ Làm đồ trang trí, trang sức.
1.5
2
Tác hại: + Là động vật trung gian truyền bệnh
+ Ăn hại cây trồng
0.5
Câu 6
1
Châu chấu có các hệ cơ quan:
+ Hệ tiêu hóa: Miệng, hầu, diều, dạ dày, ruột tịt, ruột sau, trực tràng, hậu môn.
+ Hệ hô hấp: có hệ thống ống khí xuất phát từ các lỗ thở ở hai bên thành bụng, phân nhánh chằng chịt.
+ Hệ tuần hoàn: Tim hình ống gồm nhiều ngăn, hệ mạch hở, làm nhiệm vụ vận chuyển chất dinh dưỡng không vận chuyển ôxi.
+ Hệ thần kinh: dạng chuỗi hạch, có hạch não phát triển.
1
1
1
1
Câu 7
1
Cách phòng chống:
+ Giữ vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân khi ăn uống
+ Tẩy giun định kỳ 6 tháng/ lần. Cần giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường và vệ sinh ăn uống để phòng tránh bệnh giun kí sinh
1
2
Khi thực hành mổ giun đất ta phải mổ mặt lưng để giữ nguyên hệ thần kinh nằm ở mặt bụng.
1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Văn Lương
Dung lượng: 42,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)