De thi va dap an s7
Chia sẻ bởi Hà Văn Học |
Ngày 15/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: de thi va dap an s7 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT LANG CHÁNH
Trường THCS Yên Khương
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Sinh học 7
Học kì I - Năm học: 2010 - 2011
ĐỀ BÀI:
Câu 1: Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào? Nêu sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi?
Câu 2: Nêu tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người.
Câu 3: Nêu đặc điểm chung của ngành giun đốt. Lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt như thế nào?
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
Câu
Đáp án
Điểm
1
- Vì chỉ có 1 lỗ thông với môi trường ngoài nên thủy tức lấy thức ăn và thải bã đều qua lỗ miệng.
- Sự mọc chồi ở thủy tức và san hô hoàn toàn giống nhau. Chúng chỉ khác nhau ở chỗ: Ở thủy tức khi trưởng thành chồi tách ra để sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vân tiếp tục dính với cơ thể bố mẹ để tạo thành các tập đoàn.
1 điểm
2 điểm
2
- Giun đũa gây hại cho sức khỏe con người ở chỗ: Lấy tranh thức ăn, gây tắc ruột, tắc ống mật và còn tiết độc tố gây hại cho cơ thể người. Sau nữa, một người mắc bệnh giun đũa sẽ trở thành một ổ phát tán bệnh này cho cộng đồng.
3 điểm
3
- Đặc điểm chung của giun đốt:
+ Cơ thể phân đốt, có thể xoang.
+ Ống tiêu hóa phân hóa.
+ Bắt đầu có hệ tuần hoàn.
+ Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể.
+ Hô hấp qua da hoặc mang
- Giun đất có lợi đối với đất trồng trọt ở các mặt sau:
+ Làm cho đất tơi, xốp, tạo điều kiện cho không khí thấm vào đất.
+ Làm tăng độ màu mỡ cho đất: Do phân và chất bài tiết ở giun thải ra.
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,75 điểm
0,75 điểm
PHÒNG GD&ĐT LANG CHÁNH
Trường THCS Yên Khương
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Sinh học 7
Học kì II - Năm học: 2010 - 2011
ĐỀ BÀI:
Câu 1: Lập bảng so sánh cấu tạo các cơ quan tim, phổi, thận của thằn lằn và ếch.
Câu 2: Nêu đặc điểm chung của lớp chim.
Câu 3: Nêu những đặc điểm cấu tạo của hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp động vật có xương sống đã học.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
Câu
Đáp án
Điểm
1
Các nội quan
Thằn lằn
Ếch
Phổi
Phổi có nhiều ngăn.
Phổi đơn giản, ít vách ngăn
Tim
Tim 3 ngăn:2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, tâm thất có vách ngăn hụt.
Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất
Thận
Thận sau
Thận giữa
1 điểm
1 điểm
1 điểm
2
Chim là những động vật có xương sống thích nghi cao với đời sống bay lượn và với những điều kiện sống khác nhau. Chúng có những đặc điểm chung sau:
- Mình có lông vũ bao phủ.
- Chi trước biến đổi thành cánh.
- Có mỏ sừng.
- Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp.
- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.
- Là động vật hằng nhiệt.
- Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nở ra nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
3
- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến hoạt động phong phú, phức tạp.
- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. phổi có nhiều túi nhỏ làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.
1 điểm
1 điểm
1 điểm
PHÒNG GD&ĐT LANG CHÁNH
Trường THCS Yên Khương
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: Sinh học 7
Năm học: 2010 - 2011
ĐỀ BÀI:
Câu 1: Nêu cấu tạo ngoài của tôm sống.
Câu 2: Nêu cấu tạo ngoài của châu chấu. Nói
Trường THCS Yên Khương
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Sinh học 7
Học kì I - Năm học: 2010 - 2011
ĐỀ BÀI:
Câu 1: Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào? Nêu sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi?
Câu 2: Nêu tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người.
Câu 3: Nêu đặc điểm chung của ngành giun đốt. Lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt như thế nào?
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
Câu
Đáp án
Điểm
1
- Vì chỉ có 1 lỗ thông với môi trường ngoài nên thủy tức lấy thức ăn và thải bã đều qua lỗ miệng.
- Sự mọc chồi ở thủy tức và san hô hoàn toàn giống nhau. Chúng chỉ khác nhau ở chỗ: Ở thủy tức khi trưởng thành chồi tách ra để sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vân tiếp tục dính với cơ thể bố mẹ để tạo thành các tập đoàn.
1 điểm
2 điểm
2
- Giun đũa gây hại cho sức khỏe con người ở chỗ: Lấy tranh thức ăn, gây tắc ruột, tắc ống mật và còn tiết độc tố gây hại cho cơ thể người. Sau nữa, một người mắc bệnh giun đũa sẽ trở thành một ổ phát tán bệnh này cho cộng đồng.
3 điểm
3
- Đặc điểm chung của giun đốt:
+ Cơ thể phân đốt, có thể xoang.
+ Ống tiêu hóa phân hóa.
+ Bắt đầu có hệ tuần hoàn.
+ Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể.
+ Hô hấp qua da hoặc mang
- Giun đất có lợi đối với đất trồng trọt ở các mặt sau:
+ Làm cho đất tơi, xốp, tạo điều kiện cho không khí thấm vào đất.
+ Làm tăng độ màu mỡ cho đất: Do phân và chất bài tiết ở giun thải ra.
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,75 điểm
0,75 điểm
PHÒNG GD&ĐT LANG CHÁNH
Trường THCS Yên Khương
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Sinh học 7
Học kì II - Năm học: 2010 - 2011
ĐỀ BÀI:
Câu 1: Lập bảng so sánh cấu tạo các cơ quan tim, phổi, thận của thằn lằn và ếch.
Câu 2: Nêu đặc điểm chung của lớp chim.
Câu 3: Nêu những đặc điểm cấu tạo của hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp động vật có xương sống đã học.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
Câu
Đáp án
Điểm
1
Các nội quan
Thằn lằn
Ếch
Phổi
Phổi có nhiều ngăn.
Phổi đơn giản, ít vách ngăn
Tim
Tim 3 ngăn:2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, tâm thất có vách ngăn hụt.
Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất
Thận
Thận sau
Thận giữa
1 điểm
1 điểm
1 điểm
2
Chim là những động vật có xương sống thích nghi cao với đời sống bay lượn và với những điều kiện sống khác nhau. Chúng có những đặc điểm chung sau:
- Mình có lông vũ bao phủ.
- Chi trước biến đổi thành cánh.
- Có mỏ sừng.
- Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp.
- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.
- Là động vật hằng nhiệt.
- Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nở ra nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
3
- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến hoạt động phong phú, phức tạp.
- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. phổi có nhiều túi nhỏ làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.
1 điểm
1 điểm
1 điểm
PHÒNG GD&ĐT LANG CHÁNH
Trường THCS Yên Khương
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: Sinh học 7
Năm học: 2010 - 2011
ĐỀ BÀI:
Câu 1: Nêu cấu tạo ngoài của tôm sống.
Câu 2: Nêu cấu tạo ngoài của châu chấu. Nói
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Văn Học
Dung lượng: 8,52KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)