Đề thi và đáp án kỳ thi tuyể n sinh vào lớp 10 năm 2011-2012 của tỉnh Quảng Trị
Chia sẻ bởi Nguyễn Triệu Thanh |
Ngày 14/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Đề thi và đáp án kỳ thi tuyể n sinh vào lớp 10 năm 2011-2012 của tỉnh Quảng Trị thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
QUẢNG TRỊ Khóa thi ngày 27/06/2011
MÔN VẬT LÝ
Thời gian 60 phút (không kẻ thời gian giao đề)
Câu 1(1,5 điểm )
Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm. Nêu rõ tên và đơn vị đo các đại lượng trong công thức.
Câu 2
Nêu quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kính là gì ?
Câu 4 (4 điểm )
Cho đoạn mạch điện như hình vẽ, hiệu điện thế hai đầu đoạn
mạch không đổi U = 12V. Cho R1 = 10, R2 = 14,
RMN = 16 . Bóng đèn có điện trở không đổi RĐ = 4
và hiệu điện thế định mức UĐ = 8V . Điên trở am pe kế và
khóa K, đây nối không đáng kể.
Khi khoá K mở:
+ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và chỉ số của ampe kế.
+ Tính tỉ số nhiệt lượng tỏa ra trên R2 và nhiệt lượng tỏa ra trên R1 trong cùng thời gian.
Khi khóa K đóng , điều chỉnh con chạy C để đèn sáng bình thường. Tính cường độ dòng điện qua đèn và RMC Khi đó.
Câu 4 (3 điểm ).
Đặt một vật sáng AB có dạng đoạn thẳng nhỏ cao
10cm, vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ
Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 30 cm.
Thấu kính có tiêu cự 10cm.
Dựng ảnh A’B’ của vật AB theo đúng tỉ lệ. Ảnh
là ảnh thật hay ảo ?
Ảnh nằm cách thấu kính bằng bao nhiêu ? Tính khoảng cách từ B đến B’. ( Không sử dụng trực tiếp công thức thấu kính ).
................HẾT................
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giả thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:...............................Số báo danh:...........................
Hướng dẫn đáp án/
Câu 1
1,5 điểm.
- Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
- Hệ thức của định luật Ôm: , trong đó I là cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn, đo bằng ampe (A); U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, đo bằng vôn (V); R là điện trở của dây dẫn, đo bằng ôm (Ω).
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 2 :1,5 điểm.
a) Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến các ngón tay hướng theo chiều dòng điện, ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
- Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kính là khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn biến thiên
0,75 điểm
0,75 điểm
Câu 3: 4 điểm.
a) Khi K mở ta có đoạn mạch chỉ gồm : R1 nt R2.
+ Điện trở tương đương của đoạn mạch : Rtđ = R1 + R2 = 10 + 14 = 24 Ω
Chỉ số của ampe kế chính là cường độ dòng điện trong mạch chính :
I =
- Tỉ số nhiệt lượng tỏa ra trên R2 và nhiệt lượng tỏa ra trên R1 trong cùng thời gian là :
Vì R1 nt R2 => I1 = I2 = I.
Nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điện trở lần lượt là :
Q1 = I2R1t ; Q2 = I2R2t =>
b) Khi K đóng: ta có sơ đồ :
Vì đèn sáng bình thường, nên cường độ dòng điện định mức của đèn là : Iđm =
Vì RMC//Đ => UMC = UĐ = 8V
UCN = UAB – UĐ = 12- 8= 4V
Cường độ dòng điện qua RCN là :
ICN = IĐ + IMC = 2 + IMC
( ( (1)
Mặt khác, ta có : RMN = RMC + RCN = 16 => RCN = 16 – RMC (2)
Thay (2) vào (1), ta có :
Quy đồng mẫu, ta đưa về phường trình bậc hai : R2MC – 10RMC – 62 = 0
Giải ra ta đực hai nghiệm : RMC ; RMC = -4,33 (loại)
Vậy để đèn sáng bình thường thì phải điều chỉnh biến trở có giá trị RMC = 14,3
0,5 điểm
QUẢNG TRỊ Khóa thi ngày 27/06/2011
MÔN VẬT LÝ
Thời gian 60 phút (không kẻ thời gian giao đề)
Câu 1(1,5 điểm )
Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm. Nêu rõ tên và đơn vị đo các đại lượng trong công thức.
Câu 2
Nêu quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kính là gì ?
Câu 4 (4 điểm )
Cho đoạn mạch điện như hình vẽ, hiệu điện thế hai đầu đoạn
mạch không đổi U = 12V. Cho R1 = 10, R2 = 14,
RMN = 16 . Bóng đèn có điện trở không đổi RĐ = 4
và hiệu điện thế định mức UĐ = 8V . Điên trở am pe kế và
khóa K, đây nối không đáng kể.
Khi khoá K mở:
+ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và chỉ số của ampe kế.
+ Tính tỉ số nhiệt lượng tỏa ra trên R2 và nhiệt lượng tỏa ra trên R1 trong cùng thời gian.
Khi khóa K đóng , điều chỉnh con chạy C để đèn sáng bình thường. Tính cường độ dòng điện qua đèn và RMC Khi đó.
Câu 4 (3 điểm ).
Đặt một vật sáng AB có dạng đoạn thẳng nhỏ cao
10cm, vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ
Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 30 cm.
Thấu kính có tiêu cự 10cm.
Dựng ảnh A’B’ của vật AB theo đúng tỉ lệ. Ảnh
là ảnh thật hay ảo ?
Ảnh nằm cách thấu kính bằng bao nhiêu ? Tính khoảng cách từ B đến B’. ( Không sử dụng trực tiếp công thức thấu kính ).
................HẾT................
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giả thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:...............................Số báo danh:...........................
Hướng dẫn đáp án/
Câu 1
1,5 điểm.
- Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
- Hệ thức của định luật Ôm: , trong đó I là cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn, đo bằng ampe (A); U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, đo bằng vôn (V); R là điện trở của dây dẫn, đo bằng ôm (Ω).
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 2 :1,5 điểm.
a) Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến các ngón tay hướng theo chiều dòng điện, ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
- Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kính là khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn biến thiên
0,75 điểm
0,75 điểm
Câu 3: 4 điểm.
a) Khi K mở ta có đoạn mạch chỉ gồm : R1 nt R2.
+ Điện trở tương đương của đoạn mạch : Rtđ = R1 + R2 = 10 + 14 = 24 Ω
Chỉ số của ampe kế chính là cường độ dòng điện trong mạch chính :
I =
- Tỉ số nhiệt lượng tỏa ra trên R2 và nhiệt lượng tỏa ra trên R1 trong cùng thời gian là :
Vì R1 nt R2 => I1 = I2 = I.
Nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điện trở lần lượt là :
Q1 = I2R1t ; Q2 = I2R2t =>
b) Khi K đóng: ta có sơ đồ :
Vì đèn sáng bình thường, nên cường độ dòng điện định mức của đèn là : Iđm =
Vì RMC//Đ => UMC = UĐ = 8V
UCN = UAB – UĐ = 12- 8= 4V
Cường độ dòng điện qua RCN là :
ICN = IĐ + IMC = 2 + IMC
( ( (1)
Mặt khác, ta có : RMN = RMC + RCN = 16 => RCN = 16 – RMC (2)
Thay (2) vào (1), ta có :
Quy đồng mẫu, ta đưa về phường trình bậc hai : R2MC – 10RMC – 62 = 0
Giải ra ta đực hai nghiệm : RMC ; RMC = -4,33 (loại)
Vậy để đèn sáng bình thường thì phải điều chỉnh biến trở có giá trị RMC = 14,3
0,5 điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Triệu Thanh
Dung lượng: 96,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)