DE THI VA DAP AN HSG LY 9 HAY VA KHO
Chia sẻ bởi Nguyễn Doãn Dũng |
Ngày 14/10/2018 |
61
Chia sẻ tài liệu: DE THI VA DAP AN HSG LY 9 HAY VA KHO thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG PT TRIỆU SƠN
…
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI KHẢO SÁT HSG 9 LẦN 2
Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1
Nội dung
Điểm
(3,0 đ)
a) Gọi chiều dài quãng đường từ M đến N là S
Thời gian đi từ M đến N của xe M là t1 (a)
Gọi thời gian đi từ N đến M của xe N là t2. Ta có: ( b)
Theo bài ra ta có : hay Thay giá trị của vM ; vN vào ta có S = 60 km.
Thay S vào (a) và (b) ta tính được t1=2h; t2=1,5 h
b) Gọi t là thời gian mà hai xe đi được từ lúc xuất phát đến khi gặp nhau.
Khi đó quãng đường mỗi xe đi được trong thời gian t là:
nếu (1) nếu (2)
nếu (3) nếu (4)
Hai xe gặp nhau khi : SM + SN = S = 60 và chỉ xảy ra khi .
Từ điều kiện này ta sử dụng (1) và (4): 20t + 15 + ( t - 0,75) 60 = 60
Giải phương trình này ta tìm được và vị trí hai xe gặp nhau cách N là SN = 37,5km
0,5
0,5
1,0
1,0
Câu 2
a. Vì mực nước ở chính giữa quả cầu nên quả cầu đã chạm đáy bình.
Nên áp lực mà quả cầu tác dụng lên đáy bình là
F = P – FA = 10D2.V – 10D1.
0,25
= 10.V(D2 - ) =10.10-4( 900 - ) = 0,4 N
0,25
b. Vì mực nước ở chính giữa quả cầu nên thể tích nước tăng thêm ở hai nhánh sẽ bằng nửa thể tích của quả cầu.
0,25
vậy thể tích nước đã chảy sang nhánh không thả quả cầu là
0,25
khối lượng nước chảy sang m1 = D1.= 1. = 25 g.
0,25
c. Khi quả cầu nước đá tan hết, tổng thể tích nước tăng thêm
v1 = = = = 90 cm3
0,25
So với khi chưa thả quả cầu vào thì thể tích nước ở mỗi nhánh tăng thêm = 45 cm3 hay có khối lượng 45 g. Như vậy, so với khi vừa thả quả cầu vào thì có thêm 20 g (thể tích 20 cm3) nước tăng thêm ở nhánh kia.
0,5
Câu 3
(4,0đ)
a.
+ Gọi m1 là khối lượng nước trong bình.
Gọi m2 là khối lượng nước ở nhiệt độ 600C trong cốc.
t1 là nhiệt độ của bình khi cân bằng.
+ Nhiệt lượng do cốc tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ 600C xuống t10C là:
Q1 = m2.c.(60 - t1)
+ Nhiệt lượng bình hấp thụ để tăng từ 100C đến t10C là:
Q2 = m1.c.(t1 - 10 )
- Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1 = Q2 m2.c.(60 - t1) = m1.c.(t1 - 10 )
0,05.c.(60 - t1) = 0,2.c.(t1 - 10 ) t1 = 200C.
Vậy nhiệt độ của bình trước khi múc 50ml nước trong bình ra ngoài lần đầu là 200C.
0,5
0,5
0,75
0,25
b. + Gọi t n-1 và tn lần lượt là nhiệt độ của bình sau lần đổ thứ n - 1 và n.
+ Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa = Qthu
m2.c.(60 - tn) = m1.c.(tn - tn-1 )
0,05.c.(60 - tn) = 0,2.c.(tn - tn-1 )
60 - tn = 4tn - 4tn-1
.
+ Ta có bảng giá trị sau:
Lần
1
2
3
4
5
Nhiệt độ (0C)
20
28
34,4
39,52
43,62
* Vậy sau tối thiểu 5 lượt đổ thì nhiệt độ nước trong bình khi cân bằng nhiệt sẽ cao hơn 400C.
0,5
0
…
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI KHẢO SÁT HSG 9 LẦN 2
Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1
Nội dung
Điểm
(3,0 đ)
a) Gọi chiều dài quãng đường từ M đến N là S
Thời gian đi từ M đến N của xe M là t1 (a)
Gọi thời gian đi từ N đến M của xe N là t2. Ta có: ( b)
Theo bài ra ta có : hay Thay giá trị của vM ; vN vào ta có S = 60 km.
Thay S vào (a) và (b) ta tính được t1=2h; t2=1,5 h
b) Gọi t là thời gian mà hai xe đi được từ lúc xuất phát đến khi gặp nhau.
Khi đó quãng đường mỗi xe đi được trong thời gian t là:
nếu (1) nếu (2)
nếu (3) nếu (4)
Hai xe gặp nhau khi : SM + SN = S = 60 và chỉ xảy ra khi .
Từ điều kiện này ta sử dụng (1) và (4): 20t + 15 + ( t - 0,75) 60 = 60
Giải phương trình này ta tìm được và vị trí hai xe gặp nhau cách N là SN = 37,5km
0,5
0,5
1,0
1,0
Câu 2
a. Vì mực nước ở chính giữa quả cầu nên quả cầu đã chạm đáy bình.
Nên áp lực mà quả cầu tác dụng lên đáy bình là
F = P – FA = 10D2.V – 10D1.
0,25
= 10.V(D2 - ) =10.10-4( 900 - ) = 0,4 N
0,25
b. Vì mực nước ở chính giữa quả cầu nên thể tích nước tăng thêm ở hai nhánh sẽ bằng nửa thể tích của quả cầu.
0,25
vậy thể tích nước đã chảy sang nhánh không thả quả cầu là
0,25
khối lượng nước chảy sang m1 = D1.= 1. = 25 g.
0,25
c. Khi quả cầu nước đá tan hết, tổng thể tích nước tăng thêm
v1 = = = = 90 cm3
0,25
So với khi chưa thả quả cầu vào thì thể tích nước ở mỗi nhánh tăng thêm = 45 cm3 hay có khối lượng 45 g. Như vậy, so với khi vừa thả quả cầu vào thì có thêm 20 g (thể tích 20 cm3) nước tăng thêm ở nhánh kia.
0,5
Câu 3
(4,0đ)
a.
+ Gọi m1 là khối lượng nước trong bình.
Gọi m2 là khối lượng nước ở nhiệt độ 600C trong cốc.
t1 là nhiệt độ của bình khi cân bằng.
+ Nhiệt lượng do cốc tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ 600C xuống t10C là:
Q1 = m2.c.(60 - t1)
+ Nhiệt lượng bình hấp thụ để tăng từ 100C đến t10C là:
Q2 = m1.c.(t1 - 10 )
- Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1 = Q2 m2.c.(60 - t1) = m1.c.(t1 - 10 )
0,05.c.(60 - t1) = 0,2.c.(t1 - 10 ) t1 = 200C.
Vậy nhiệt độ của bình trước khi múc 50ml nước trong bình ra ngoài lần đầu là 200C.
0,5
0,5
0,75
0,25
b. + Gọi t n-1 và tn lần lượt là nhiệt độ của bình sau lần đổ thứ n - 1 và n.
+ Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa = Qthu
m2.c.(60 - tn) = m1.c.(tn - tn-1 )
0,05.c.(60 - tn) = 0,2.c.(tn - tn-1 )
60 - tn = 4tn - 4tn-1
.
+ Ta có bảng giá trị sau:
Lần
1
2
3
4
5
Nhiệt độ (0C)
20
28
34,4
39,52
43,62
* Vậy sau tối thiểu 5 lượt đổ thì nhiệt độ nước trong bình khi cân bằng nhiệt sẽ cao hơn 400C.
0,5
0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Doãn Dũng
Dung lượng: 78,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)