Đề thi TV2-HKII
Chia sẻ bởi võ thị kim khánh |
Ngày 09/10/2018 |
73
Chia sẻ tài liệu: Đề thi TV2-HKII thuộc Tập đọc 2
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN TIẾNG VIỆT– LỚP 2
Đọc thầm bài :
Chiếc rễ đa tròn.
Buổi sớm hôm ấy, như thường lệ, sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn. Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất, chắc là trận gió đêm qua đã làm nó rơi xuống. Bác tần ngần một lát, rồi bảo chú cần vụ đứng gần đấy:
- Chú cuốn rễ này lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé!
Theo lời Bác, chú cần vụ xới đất, vùi chiếc rễ xuống. Nhưng Bác lại bảo:
- Chú nên làm thế này.
Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.
Nhiều năm sau, chiếc rễ đã bén đất và thành cây đa con có vòng lá tròn. Thiếu nhi vào thăm vườn Bác, em nào cũng thích chơi trò chui qua chui lại vòng lá ấy. Lúc đó mọi người mới hiểu vì sao Bác cho trồng chiếc rễ đa thành hình tròn như thế.
Theo tập sách Bác Hồ kính yêu
Dựa vào nội dung bài đọc trên, trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Khoanh vào chữ đặt trước ý trả lời đúng trong các câu sau:
Một buổi sớm, sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn thì Bác đã thấy cái gì?
Một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo trên mặt cỏ.
Những chiếc lá đa, nằm rải rác dưới gốc cây.
Một cành đa bị gãy đang nằm dưới gốc.
Những con chim đang cất tiếng hót trên cành đa.
Với chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác bảo chú cần vụ làm gì ?
Đem phơi khô, để dành nhóm củi.
Nhặt chiếc rễ lên và dem trồng ở nơi khác.
Uốn chiếc rễ lại rồi, giâm xuống đất cho nó mọc tiếp.
Vứt chiếc rễ vào đống rác.
Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng như thế nào ?
Cây đa cao to, nhiều cành lá xum xuê.
Cây đa thấp, ít lá.
Cây đa có vòng lá tròn, xinh xẻo.
Cây đa nhỏ, đẹp, có nhiều lá.
Các thiếu nhi thích chơi trò gì bên cây đa ?
Chơi trò chui qua chui lại vòng lá.
Chơi trò trốn tìm .
Chơi trò bịt mắt bắt dê.
Chơi trò mèo đuổi chuột.
Qua câu chuyện “Chiếc rễ đa tròn” nói lên điều gì?
Bác Hồ là người có tình thương bao la đối với con người và mọi vật xung quanh.
Các em thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.
Bác Hồ là người quan tâm đến cây cối, đặc biệt là cây đa.
Bác Hồ rất yêu thương thiếu nhi.
Câu 2:Nối từ ở cột A với các câu ở cột B để tạo thành cặp từ cùng nghĩa với nhau :
A
B
1. ngoằn ngoèo
a. oi nồng
2. luyện tập
b. quanh co
3. nóng bức
c. trẻ em
4. thiếu nhi
d. rèn luyện
Đáp án: 1- b, 2- d, 3- a, 4- c.
Câu 3:Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống ( :
Những từ chỉ hoạt động là:
Đi, nhìn, bảo, trồng. (
Nằm, tròn, thiếu nhi.(
Đi, cuốn, rễ, mọc.(
Nhìn, rễ, mọc.(
Đáp án: Đúng: a, Sai: b, c, d.
Câu 4: Điền dấu câu thích hợp vào ô trống ( trong câu dưới đây:
Một hôm ( bạn Lan trên đường đi học về thì thấy có hai em bé đang chơi ngoài đường (
Đáp án: Một hôm, bạn Lan trên đường đi học về thì thấy có hai em bé đang chơi ngoài đường.
Câu 5:Trong câu “Trận gió đêm qua đã làm chiếc rễ đa rơi xuống”, bộ phận trả lời cho câu hỏi “Khi nào?” là:
Đáp án: đêm qua.
Câu 6: Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân trong mỗi câu dưới đây :
“Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất”
Đáp án: Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm ở đâu ?.
“ Bác bảo chú cần vụ cuốn chiếc rễ đa lại, vùi hai đầu rễ xuống đất để nó mọc thành cây đa con có vòm lá tròn”.
Đáp án:Bác bảo chú cần vụ cuốn chiếc rễ đa lại, vùi hai đầu đất rễ xuống đất để
MÔN TIẾNG VIỆT– LỚP 2
Đọc thầm bài :
Chiếc rễ đa tròn.
Buổi sớm hôm ấy, như thường lệ, sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn. Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất, chắc là trận gió đêm qua đã làm nó rơi xuống. Bác tần ngần một lát, rồi bảo chú cần vụ đứng gần đấy:
- Chú cuốn rễ này lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé!
Theo lời Bác, chú cần vụ xới đất, vùi chiếc rễ xuống. Nhưng Bác lại bảo:
- Chú nên làm thế này.
Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.
Nhiều năm sau, chiếc rễ đã bén đất và thành cây đa con có vòng lá tròn. Thiếu nhi vào thăm vườn Bác, em nào cũng thích chơi trò chui qua chui lại vòng lá ấy. Lúc đó mọi người mới hiểu vì sao Bác cho trồng chiếc rễ đa thành hình tròn như thế.
Theo tập sách Bác Hồ kính yêu
Dựa vào nội dung bài đọc trên, trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Khoanh vào chữ đặt trước ý trả lời đúng trong các câu sau:
Một buổi sớm, sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn thì Bác đã thấy cái gì?
Một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo trên mặt cỏ.
Những chiếc lá đa, nằm rải rác dưới gốc cây.
Một cành đa bị gãy đang nằm dưới gốc.
Những con chim đang cất tiếng hót trên cành đa.
Với chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác bảo chú cần vụ làm gì ?
Đem phơi khô, để dành nhóm củi.
Nhặt chiếc rễ lên và dem trồng ở nơi khác.
Uốn chiếc rễ lại rồi, giâm xuống đất cho nó mọc tiếp.
Vứt chiếc rễ vào đống rác.
Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng như thế nào ?
Cây đa cao to, nhiều cành lá xum xuê.
Cây đa thấp, ít lá.
Cây đa có vòng lá tròn, xinh xẻo.
Cây đa nhỏ, đẹp, có nhiều lá.
Các thiếu nhi thích chơi trò gì bên cây đa ?
Chơi trò chui qua chui lại vòng lá.
Chơi trò trốn tìm .
Chơi trò bịt mắt bắt dê.
Chơi trò mèo đuổi chuột.
Qua câu chuyện “Chiếc rễ đa tròn” nói lên điều gì?
Bác Hồ là người có tình thương bao la đối với con người và mọi vật xung quanh.
Các em thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.
Bác Hồ là người quan tâm đến cây cối, đặc biệt là cây đa.
Bác Hồ rất yêu thương thiếu nhi.
Câu 2:Nối từ ở cột A với các câu ở cột B để tạo thành cặp từ cùng nghĩa với nhau :
A
B
1. ngoằn ngoèo
a. oi nồng
2. luyện tập
b. quanh co
3. nóng bức
c. trẻ em
4. thiếu nhi
d. rèn luyện
Đáp án: 1- b, 2- d, 3- a, 4- c.
Câu 3:Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống ( :
Những từ chỉ hoạt động là:
Đi, nhìn, bảo, trồng. (
Nằm, tròn, thiếu nhi.(
Đi, cuốn, rễ, mọc.(
Nhìn, rễ, mọc.(
Đáp án: Đúng: a, Sai: b, c, d.
Câu 4: Điền dấu câu thích hợp vào ô trống ( trong câu dưới đây:
Một hôm ( bạn Lan trên đường đi học về thì thấy có hai em bé đang chơi ngoài đường (
Đáp án: Một hôm, bạn Lan trên đường đi học về thì thấy có hai em bé đang chơi ngoài đường.
Câu 5:Trong câu “Trận gió đêm qua đã làm chiếc rễ đa rơi xuống”, bộ phận trả lời cho câu hỏi “Khi nào?” là:
Đáp án: đêm qua.
Câu 6: Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân trong mỗi câu dưới đây :
“Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất”
Đáp án: Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm ở đâu ?.
“ Bác bảo chú cần vụ cuốn chiếc rễ đa lại, vùi hai đầu rễ xuống đất để nó mọc thành cây đa con có vòm lá tròn”.
Đáp án:Bác bảo chú cần vụ cuốn chiếc rễ đa lại, vùi hai đầu đất rễ xuống đất để
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: võ thị kim khánh
Dung lượng: 26,73KB|
Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)