ĐỀ THI TV LỚP 2
Chia sẻ bởi Dương Thị Dung |
Ngày 09/10/2018 |
96
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI TV LỚP 2 thuộc Tập đọc 2
Nội dung tài liệu:
ôn tập môn TIẾNG VIỆT cuối năm lớp 2
Họ và tên:………………………………… Lớp 2B
ĐỀ SỐ 1
Đọc thầm bài Những quả đào đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng.
1.Cậu bé Xuân đã làm gì với quả đào?
Xuân ăn xong đem hạt đi trồng Xuân ăn xong vứt hạt đi
Xuân không ăn mà để dành cho cha mẹ.
2.Cô bé Vân đã làm gì với quả đào?
Cô bé Vân ăn xong vứt hạt đi. Cô bé Vân ăn xong mà vẫn còn thèm.
Cả hai câu trên đều đúng.
3.Việt đã làm gì với quả đào.
Việt ăn xong đem hạt trồng. Việt ăn xong, vứt hạt đi.
Việt không ăn mà đem cho bạn Sơn bị ốm.
4.Trong ba đứa trẻ, ai là người có lòng tốt.
Cậu bé Xuân. Cô bé Vân Cậu bé Việt.
5.Câu nào dưới đây trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?”
Mai sau cháu sẽ làm vườn giỏi.
Người ông mang về bốn quả đào để cho vợ và các cháu
Bữa cơm chiều hôm ấy, ông và các cháu ngồi nói chuyện.
ĐỀ SỐ 2
Đọc thầm bài Cây đa quê hương đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng.
1.Câu văn nào cho biết cây đa sống rất lâu?
Rễ cây nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ. Ngọn chót vót giữa trời xanh.
Cây đa nghìn năm gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi.
2.Thân cây đa được so sánh với hình ảnh nào ?
Gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Là một tòa cổ kính.
Lớn hơn cột đình.
3.Cành cây đa được tả bằng những hình ảnh nào?
Lớn hơn cột đình Chót vót giữa trời xanh.
Như những con rắn hổ mang giận dữ.
4.Ngồi hóng mát dưới gốc đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
5.Câu nào dưới đây trả lời cho câu hỏi “Lúc nào?”
Trong vòm lá, gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì.
Chiều chiều, chúng tôi ra ngồi gốc đa hóng mát.
Xa xa, giữa cánh đồng, đàn trâu ra về.
ĐỀ SỐ 3
Đọc thầm bài Ai ngoan sẽ được thưởng đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng.
1.Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng?
Phòng học, phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp. Phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa.
Phòng học, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa.
2.Bác Hồ hỏi các em những gì?
Các cháu chơi có vui không? Các cháu ăn có no không?
Cả hai câu trên đều đúng.
3.Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai?.
Chia kẹo cho tất cả mọi người.
Ai ngoan thì được ăn kẹo, ai không ngoan thì không được ăn.
Ai ngoan thì được ăn kẹo, ai không ngoan thì cũng được.
4.Tại sao Bác khen bạn Tộ.
Vì bạn Tộ biết nghe lời cô. Vì bạn Tộ biết nhận lỗi. Vì bạn Tộ học giỏi.
5.Từ ngữ nào nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi?
Biết ơn.
Yêu thương
Yêu kính
ĐỀ SỐ 4
Đọc thầm bài Cháu nhớ Bác Hồ đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng.
1.Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào trong tam trí bạn nhỏ ?
Hồng hào đôi má, bạc phơ mái đầu. Mắt hiền sáng tựa vì sao.
Cả hai câu trên đều đúng.
2.Những từ ngữ nào được dùng để tả mái đầu của Bác ?
Hồng hào. Bạc phơ
Sáng tựa vì sao.
3.Câu thơ nào nói lên tình cảm yêu thương của Bác với các cháu nhi đồng?
Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời. Trung thu Bác gửi những lời vào thăm.
Giở xem ảnh Bác cất thầm bấy lâu.
4.Câu thơ nào nói lên tình cảm nhớ thương của bạn nhỏ đối với Bác Hồ?
Cháu ngồi cháu nhớ chòm râu Bác Hồ.
Ôm hôn ảnh Bác mà ngờ Bác hôn
Cả hai câu trên đều đúng
5.Câu “Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời.”được cấu tạo theo mẫu câu nào?
Ai là gì?
Ai làm gì?.
Ai thế nào?
ĐỀ SỐ 5
Đọc thầm bài Chiếc rễ đa tròn đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng.
1.
Họ và tên:………………………………… Lớp 2B
ĐỀ SỐ 1
Đọc thầm bài Những quả đào đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng.
1.Cậu bé Xuân đã làm gì với quả đào?
Xuân ăn xong đem hạt đi trồng Xuân ăn xong vứt hạt đi
Xuân không ăn mà để dành cho cha mẹ.
2.Cô bé Vân đã làm gì với quả đào?
Cô bé Vân ăn xong vứt hạt đi. Cô bé Vân ăn xong mà vẫn còn thèm.
Cả hai câu trên đều đúng.
3.Việt đã làm gì với quả đào.
Việt ăn xong đem hạt trồng. Việt ăn xong, vứt hạt đi.
Việt không ăn mà đem cho bạn Sơn bị ốm.
4.Trong ba đứa trẻ, ai là người có lòng tốt.
Cậu bé Xuân. Cô bé Vân Cậu bé Việt.
5.Câu nào dưới đây trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?”
Mai sau cháu sẽ làm vườn giỏi.
Người ông mang về bốn quả đào để cho vợ và các cháu
Bữa cơm chiều hôm ấy, ông và các cháu ngồi nói chuyện.
ĐỀ SỐ 2
Đọc thầm bài Cây đa quê hương đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng.
1.Câu văn nào cho biết cây đa sống rất lâu?
Rễ cây nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ. Ngọn chót vót giữa trời xanh.
Cây đa nghìn năm gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi.
2.Thân cây đa được so sánh với hình ảnh nào ?
Gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Là một tòa cổ kính.
Lớn hơn cột đình.
3.Cành cây đa được tả bằng những hình ảnh nào?
Lớn hơn cột đình Chót vót giữa trời xanh.
Như những con rắn hổ mang giận dữ.
4.Ngồi hóng mát dưới gốc đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
5.Câu nào dưới đây trả lời cho câu hỏi “Lúc nào?”
Trong vòm lá, gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì.
Chiều chiều, chúng tôi ra ngồi gốc đa hóng mát.
Xa xa, giữa cánh đồng, đàn trâu ra về.
ĐỀ SỐ 3
Đọc thầm bài Ai ngoan sẽ được thưởng đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng.
1.Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng?
Phòng học, phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp. Phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa.
Phòng học, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa.
2.Bác Hồ hỏi các em những gì?
Các cháu chơi có vui không? Các cháu ăn có no không?
Cả hai câu trên đều đúng.
3.Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai?.
Chia kẹo cho tất cả mọi người.
Ai ngoan thì được ăn kẹo, ai không ngoan thì không được ăn.
Ai ngoan thì được ăn kẹo, ai không ngoan thì cũng được.
4.Tại sao Bác khen bạn Tộ.
Vì bạn Tộ biết nghe lời cô. Vì bạn Tộ biết nhận lỗi. Vì bạn Tộ học giỏi.
5.Từ ngữ nào nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi?
Biết ơn.
Yêu thương
Yêu kính
ĐỀ SỐ 4
Đọc thầm bài Cháu nhớ Bác Hồ đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng.
1.Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào trong tam trí bạn nhỏ ?
Hồng hào đôi má, bạc phơ mái đầu. Mắt hiền sáng tựa vì sao.
Cả hai câu trên đều đúng.
2.Những từ ngữ nào được dùng để tả mái đầu của Bác ?
Hồng hào. Bạc phơ
Sáng tựa vì sao.
3.Câu thơ nào nói lên tình cảm yêu thương của Bác với các cháu nhi đồng?
Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời. Trung thu Bác gửi những lời vào thăm.
Giở xem ảnh Bác cất thầm bấy lâu.
4.Câu thơ nào nói lên tình cảm nhớ thương của bạn nhỏ đối với Bác Hồ?
Cháu ngồi cháu nhớ chòm râu Bác Hồ.
Ôm hôn ảnh Bác mà ngờ Bác hôn
Cả hai câu trên đều đúng
5.Câu “Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời.”được cấu tạo theo mẫu câu nào?
Ai là gì?
Ai làm gì?.
Ai thế nào?
ĐỀ SỐ 5
Đọc thầm bài Chiếc rễ đa tròn đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng.
1.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Dung
Dung lượng: 64,00KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)