Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2011
Chia sẻ bởi Nguyễn Triệu Thanh |
Ngày 14/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2011 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
Khóa thi ngày 27/06/2011
Môn : Vật Lý
(Thời gian 60 phút)
Câu 1.( 1,5 Điểm) Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm? Nêu rõ ký hiệu, đơn vị của các đại lượng có trong công thức?
Câu 2. ( 1,5 Điểm) Nêu lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng? Các biện pháp cơ bản để sử dụng tiết kiệm điện năng?
Câu 3. ( 2 Điểm) Cho mạch điện có sơ đồ (hình 1.22) trong đó dây nối, ampekế có điện trở không đáng kể, điện trở của vôn kế rất lớn. Hai đầu mạch được nối với hiệu điện thế U = 9V.
a) Điều chỉnh biến trở để biến trở chỉ 4V thì khi đó ampekế chỉ 5A. Tính điện trở R1 của biến trở khi đó?
b) Phải điều chỉnh biến trở có điện trở R2 bằng bao nhiêu để von kế chỉ có số chỉ 2V?
Câu 4. ( 2,5 Điểm) Điện trở của bếp điện làm bằng nikêlin có chiều dài 3m, tiết diện 0,068mm2 và điện trở suất 1,1.10-6 (m. Được đặt vào hiệu điện thế U = 220V và sử dụng trong thời gian 15 phút.
a. Tính điện trở của dây.
b. Xác định công suất của bếp?
c. Tính nhiệt lượng tỏa ra của bếp trong khoảng thời gian trên?
Câu 5. ( 1,5 Điểm)
a. Có thể coi Trái Đất là nam châm được không? Nếu có thì cực của nó thế nào?
b. Có hai thanh thép giống hệt nhau, trong đó có một thanh bị nhiễm từ, làm thế nào để biết được thanh nào bị nhiễm từ? (không dùng thêm dụng cụ gì khác)
Câu 6. ( 1 Điểm) Vẽ ảnh của vật sáng AB đặt trước thấu kính (hình 2) trong các trường hợp sau?
....................Hết........................
Họ và tên : ..........................................SBD..............................
Câu 1:1,5 điểm.
- Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
- Hệ thức của định luật Ôm: , trong đó I là cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn, đo bằng ampe (A); U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, đo bằng vôn (V); R là điện trở của dây dẫn, đo bằng ôm (Ω).
0,5 điểm
1 điểm
Câu 2. 1,5 điểm
- Lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng :
+ Giảm chi tiêu cho gia đình;
+ Các dụng cụ được sử dụng lâu bền hơn;
+ Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải;
+ Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất.
- Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng
+ Lựa chọn các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất phù hợp;
+ Sử dụng điện trong thời gian cần thiết (tắt các thiết bị khi đã sử dụng xong hoặc dùng chế độ hẹn giờ).
1 điểm
0, 5 điểm
Câu 3. 2 điểm
Vì vôn kế có điện trở rất lớn, mạch có dạng R nt Rx.
a) Điện trở của biến trở khi đó:
R1 = = 1(.
Điện trở R = = 0,8(
b) Để von kế chỉ 2V.
Cường độ dòng điện trong mạch là:
I` = = 2,5A.
Giá trị của biến trở lúc đó là: R2 = = 2,8(
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 4 2,5 Điểm
Điện trở của bếp là :
Công suất của bếp: P =
Nhiệt lượng của bếp tỏa ra trong thời gian 15 phút.
Q = Pt = 1000.15.60 =900000J
Câu 5. 1,5 điểm
a. Do kim nam châm luôn định hướng Bắc – Nam, nên có thể coi trái đất là nam châm. Cực từ Bắc trùng với cực Nam địa lí; Cực từ Nam trùng với cực Bắc địa lí.
b. Đặt hai thanh vuông góc với nhau, di chuyển một thanh dần dần từ đầu thanh vào giữa thanh kia, nếu:
+ Lực hút giữa hai thanh không đổi thì thanh di chuyển là nam
Khóa thi ngày 27/06/2011
Môn : Vật Lý
(Thời gian 60 phút)
Câu 1.( 1,5 Điểm) Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm? Nêu rõ ký hiệu, đơn vị của các đại lượng có trong công thức?
Câu 2. ( 1,5 Điểm) Nêu lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng? Các biện pháp cơ bản để sử dụng tiết kiệm điện năng?
Câu 3. ( 2 Điểm) Cho mạch điện có sơ đồ (hình 1.22) trong đó dây nối, ampekế có điện trở không đáng kể, điện trở của vôn kế rất lớn. Hai đầu mạch được nối với hiệu điện thế U = 9V.
a) Điều chỉnh biến trở để biến trở chỉ 4V thì khi đó ampekế chỉ 5A. Tính điện trở R1 của biến trở khi đó?
b) Phải điều chỉnh biến trở có điện trở R2 bằng bao nhiêu để von kế chỉ có số chỉ 2V?
Câu 4. ( 2,5 Điểm) Điện trở của bếp điện làm bằng nikêlin có chiều dài 3m, tiết diện 0,068mm2 và điện trở suất 1,1.10-6 (m. Được đặt vào hiệu điện thế U = 220V và sử dụng trong thời gian 15 phút.
a. Tính điện trở của dây.
b. Xác định công suất của bếp?
c. Tính nhiệt lượng tỏa ra của bếp trong khoảng thời gian trên?
Câu 5. ( 1,5 Điểm)
a. Có thể coi Trái Đất là nam châm được không? Nếu có thì cực của nó thế nào?
b. Có hai thanh thép giống hệt nhau, trong đó có một thanh bị nhiễm từ, làm thế nào để biết được thanh nào bị nhiễm từ? (không dùng thêm dụng cụ gì khác)
Câu 6. ( 1 Điểm) Vẽ ảnh của vật sáng AB đặt trước thấu kính (hình 2) trong các trường hợp sau?
....................Hết........................
Họ và tên : ..........................................SBD..............................
Câu 1:1,5 điểm.
- Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
- Hệ thức của định luật Ôm: , trong đó I là cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn, đo bằng ampe (A); U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, đo bằng vôn (V); R là điện trở của dây dẫn, đo bằng ôm (Ω).
0,5 điểm
1 điểm
Câu 2. 1,5 điểm
- Lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng :
+ Giảm chi tiêu cho gia đình;
+ Các dụng cụ được sử dụng lâu bền hơn;
+ Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải;
+ Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất.
- Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng
+ Lựa chọn các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất phù hợp;
+ Sử dụng điện trong thời gian cần thiết (tắt các thiết bị khi đã sử dụng xong hoặc dùng chế độ hẹn giờ).
1 điểm
0, 5 điểm
Câu 3. 2 điểm
Vì vôn kế có điện trở rất lớn, mạch có dạng R nt Rx.
a) Điện trở của biến trở khi đó:
R1 = = 1(.
Điện trở R = = 0,8(
b) Để von kế chỉ 2V.
Cường độ dòng điện trong mạch là:
I` = = 2,5A.
Giá trị của biến trở lúc đó là: R2 = = 2,8(
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 4 2,5 Điểm
Điện trở của bếp là :
Công suất của bếp: P =
Nhiệt lượng của bếp tỏa ra trong thời gian 15 phút.
Q = Pt = 1000.15.60 =900000J
Câu 5. 1,5 điểm
a. Do kim nam châm luôn định hướng Bắc – Nam, nên có thể coi trái đất là nam châm. Cực từ Bắc trùng với cực Nam địa lí; Cực từ Nam trùng với cực Bắc địa lí.
b. Đặt hai thanh vuông góc với nhau, di chuyển một thanh dần dần từ đầu thanh vào giữa thanh kia, nếu:
+ Lực hút giữa hai thanh không đổi thì thanh di chuyển là nam
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Triệu Thanh
Dung lượng: 70,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)