Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 + đáp án
Chia sẻ bởi Đoàn Thị Nga |
Ngày 12/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 + đáp án thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT THANH LIÊM
TRƯỜNG THCS LIÊM PHONG
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC: 2012 - 2013
MÔN: NGỮ VĂN CHUYÊN
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2 điểm)
a) Chép nguyên văn khổ cuối bài thơ “Viếng lăng Bác” của nhà thơ Viễn Phương.
b) Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong khổ thơ? Việc sử dụng các biện pháp tu từ ấy đã mang lại hiệu quả gì trong việc biểu đạt nội dung.
Câu 2: (3 điểm)
“Thời gian là tài sản quý báu nhất nhưng cũng dễ mất nhất”
(Theo sách danh ngôn – Lời của cuộc sống,
NXB Văn hóa – Thông Tin)
Từ ý kiến trên, em hãy viết một bài văn ngắn với nhan đề “Đừng đánh mất thời gian”.
Câu 3: (5 điểm)
Ấn tượng của em về nhân vật ông Hai trong văn bản “Làng” của Kim Lân.
PHÒNG GD – ĐT THANH LIÊM
TRƯỜNG THCS LIÊM PHONG
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC: 2012 - 2013
MÔN: NGỮ VĂN CHUYÊN
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1
(2 điểm)
a) Chép nguyên văn khổ thơ không sai sót.
0,5
b)
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ.
Điệp ngữ: Muốn làm
- Hiệu quả nghệ thuật:
+ Diễn tả tâm trạng lưu luyến, bịn rịn, không muốn rời xa lăng Bác của Viễn Phương trước khi trở về miền Nam. Nhà thơ muốn hóa thân, muốn hòa nhập vào những cảnh vật ở bên lăng: làm con chim, làm đóa hoa, “cây tre trung hiếu” để được ở mãi bên Người.
+ Thể hiện tấm lòng thành kính của người con phương xa đối với Bác kính yêu.
0,5
0,75
0,25
Câu 2
(3 điểm)
- Yêu cầu về ý (học sinh có thể sắp xếp, trình bày theo nhiều cách):
+ Thời gian vô cùng quý báu (học sinh nói đến giá trị của thời gian và ý nghĩa của việc tiết kiệm, tận dụng thời gian để làm việc có ích …)
+ Thời gian dễ bị đánh mất (học sinh đề cập đến các hiện tượng lãng phí thời gian và hậu quả của nó …)
+ Phân tích, lý giải (hoặc nêu cảm xúc, suy nghĩ …) để hướng nội dung trình bày vào luận đề (đừng đánh mất thời gian)
0,5
0,5
0,5
- Yêu cầu về cách trình bày:
+ Có dẫn chứng phù hợp (ưu tiên những dẫn chứng lấy từ thực tế đời sống).
+ Diễn đạt tốt, có sự sáng tạo, làm nổi bật được luận đề.
0,5
1,0
Câu 3
(5 điểm)
* Yêu cầu kĩ năng: Thí sinh biết cách nghị luận về một nhân vật văn học (các yêu cầu về bố cục, diễn đạt, viết câu, chính tả …)
* Yêu cầu hình thức:
Mở bài: Nêu những nét cơ bản, khái quát về tác giả, tác phẩm và nhân vật.
0,5
Thân bài:
* Ấn tượng về vẻ đẹp phẩm chất của nhân vật.
- Tình yêu làng: nỗi nhớ làng, nhớ những kỷ niệm về làng, muốn về làng.
- Tinh thần yêu nước:
+ Thái độ ông Hai khi nghe tin làng theo giặc: phân tích các chi tiết: cổ nghẹn ắng, da mặt tê rân rân, lặng đi, tưởng đến không thở được, cúi mặt đi, tủi thân nhìn đàn con chỉ quanh quẩn ở nhà … -> đai xót, tủi hổ trước tin làng theo giặc.
+ Khi cần lựa chọn, biết đặt tình yêu nước lên trên tình yêu làng: phân tích, suy nghĩ: làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù, không chịu về làng vì không muốn làm nô lệ.
+ Tấm lòng thủy chung với kháng chiến, với cách mạng (biểu tượng là cụ Hồ): chi tiết tâm sự với đứa con nhỏ, lời độc thoại như lời thề.
2,5
0,5
1,0
0,5
0,5
* Ấn tượng về nghệ thuật xây dựng nhân vật:
- Đặt nhân vật vào tình huống có thử thách để bộc lộ chiều sâu tâm trạng nhân vật.
- Miêu tả thành công diễn biến tâm lý nhân vật thông qua hành vi, ngôn
TRƯỜNG THCS LIÊM PHONG
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC: 2012 - 2013
MÔN: NGỮ VĂN CHUYÊN
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2 điểm)
a) Chép nguyên văn khổ cuối bài thơ “Viếng lăng Bác” của nhà thơ Viễn Phương.
b) Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong khổ thơ? Việc sử dụng các biện pháp tu từ ấy đã mang lại hiệu quả gì trong việc biểu đạt nội dung.
Câu 2: (3 điểm)
“Thời gian là tài sản quý báu nhất nhưng cũng dễ mất nhất”
(Theo sách danh ngôn – Lời của cuộc sống,
NXB Văn hóa – Thông Tin)
Từ ý kiến trên, em hãy viết một bài văn ngắn với nhan đề “Đừng đánh mất thời gian”.
Câu 3: (5 điểm)
Ấn tượng của em về nhân vật ông Hai trong văn bản “Làng” của Kim Lân.
PHÒNG GD – ĐT THANH LIÊM
TRƯỜNG THCS LIÊM PHONG
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC: 2012 - 2013
MÔN: NGỮ VĂN CHUYÊN
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1
(2 điểm)
a) Chép nguyên văn khổ thơ không sai sót.
0,5
b)
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ.
Điệp ngữ: Muốn làm
- Hiệu quả nghệ thuật:
+ Diễn tả tâm trạng lưu luyến, bịn rịn, không muốn rời xa lăng Bác của Viễn Phương trước khi trở về miền Nam. Nhà thơ muốn hóa thân, muốn hòa nhập vào những cảnh vật ở bên lăng: làm con chim, làm đóa hoa, “cây tre trung hiếu” để được ở mãi bên Người.
+ Thể hiện tấm lòng thành kính của người con phương xa đối với Bác kính yêu.
0,5
0,75
0,25
Câu 2
(3 điểm)
- Yêu cầu về ý (học sinh có thể sắp xếp, trình bày theo nhiều cách):
+ Thời gian vô cùng quý báu (học sinh nói đến giá trị của thời gian và ý nghĩa của việc tiết kiệm, tận dụng thời gian để làm việc có ích …)
+ Thời gian dễ bị đánh mất (học sinh đề cập đến các hiện tượng lãng phí thời gian và hậu quả của nó …)
+ Phân tích, lý giải (hoặc nêu cảm xúc, suy nghĩ …) để hướng nội dung trình bày vào luận đề (đừng đánh mất thời gian)
0,5
0,5
0,5
- Yêu cầu về cách trình bày:
+ Có dẫn chứng phù hợp (ưu tiên những dẫn chứng lấy từ thực tế đời sống).
+ Diễn đạt tốt, có sự sáng tạo, làm nổi bật được luận đề.
0,5
1,0
Câu 3
(5 điểm)
* Yêu cầu kĩ năng: Thí sinh biết cách nghị luận về một nhân vật văn học (các yêu cầu về bố cục, diễn đạt, viết câu, chính tả …)
* Yêu cầu hình thức:
Mở bài: Nêu những nét cơ bản, khái quát về tác giả, tác phẩm và nhân vật.
0,5
Thân bài:
* Ấn tượng về vẻ đẹp phẩm chất của nhân vật.
- Tình yêu làng: nỗi nhớ làng, nhớ những kỷ niệm về làng, muốn về làng.
- Tinh thần yêu nước:
+ Thái độ ông Hai khi nghe tin làng theo giặc: phân tích các chi tiết: cổ nghẹn ắng, da mặt tê rân rân, lặng đi, tưởng đến không thở được, cúi mặt đi, tủi thân nhìn đàn con chỉ quanh quẩn ở nhà … -> đai xót, tủi hổ trước tin làng theo giặc.
+ Khi cần lựa chọn, biết đặt tình yêu nước lên trên tình yêu làng: phân tích, suy nghĩ: làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù, không chịu về làng vì không muốn làm nô lệ.
+ Tấm lòng thủy chung với kháng chiến, với cách mạng (biểu tượng là cụ Hồ): chi tiết tâm sự với đứa con nhỏ, lời độc thoại như lời thề.
2,5
0,5
1,0
0,5
0,5
* Ấn tượng về nghệ thuật xây dựng nhân vật:
- Đặt nhân vật vào tình huống có thử thách để bộc lộ chiều sâu tâm trạng nhân vật.
- Miêu tả thành công diễn biến tâm lý nhân vật thông qua hành vi, ngôn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Thị Nga
Dung lượng: 81,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)