Đê thi tuyển sinh vào lớp 10
Chia sẻ bởi pthung71 |
Ngày 11/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Đê thi tuyển sinh vào lớp 10 thuộc Tiếng Anh 6
Nội dung tài liệu:
KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10
Năm học 2008-2009 Môn NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề chính thức. Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm) 1. Nhà thơ nào là tác giả của truyện thơ "Lục Vân Tiên"? A. Nguyễn Đình Chiểu B. Nguyễn Khoa Điềm C. Nguyễn Du D. Nguyễn Duy 2. "Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh- và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tháng tuổi". (Chiếc lược ngà). Câu được trích trên có thành phần biệt lập nào? A. Thành phần phụ chú B. Thành phần tình thái
C. Thành phần cảm thán D. Thành phần gọi- đáp 3. Hình ảnh "Mặt trời của mẹ" trong câu thơ "Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng" là hình ảnh được khắc họa bằng biện pháp tu từ nào? A. So sánh B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. Nói quá 4. Các sự việc và tình tiết trong "Truyện Kiều" đã diễn ra theo trình tự như thế nào? A. Gia biến và lưu lạc - Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ B. Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ - Gặp gỡ và đính ước C. Gặp gỡ và đính ước - Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ D. Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ - Gia biến và lưu lạc 5. Trong bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ", từ nào sau đây không phải là từ láy? A. Long lanh B. Hối hả C. Xôn xao D. Chiền chiện 6. "Là bài thơ ngợi ca tình mẹ và lời ru" - đó là nhận định về bài thơ: A. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ B. Con cò C. Nói với con D. Mây và sóng 7. Nhân vật nào là nhân vật trữ tình của bài thơ "Bếp lửa"? A. người bà B. người mẹ C. người bố D. người cháu 8. Cảm hứng của bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá" là cảm hứng về: A. Lao động B. Thiên nhiên, vũ trụ
C. Lao động và thiên nhiên, vũ trụ D. Lao động và con người Phần II. Tự luận (6 điểm) Câu 1. (2 điểm): Đọc đoạn thơ sau và trả lời các yêu cầu. "Áo anh rách vai Quần tôi có vài miếng vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay." (Trích bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu) a/ Trong các từ vai, miệng, chân, tay ở đoạn thơ trên, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển? Nghĩa chuyển đó được hình thành theo phương thức ẩn dụ hay hoán dụ? b/ Nêu nội dung của đoạn thơ trên. Câu 2. (4 điểm): Cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên làm công tác khí tượng trong truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long.
ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN VĂN năm học 2007-2008
Câu 1 (2 điểm): Nêu hai tình huống thể hiện tình cha con sâu sắc trong truyện ngắn Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng).
Câu 2 (2 điểm): Nêu tác dụng của việc sử dụng từ láy trong những câu thơ sau:
Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang. Sè sè nấm đất bên đường, Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Câu 3 (4 điểm): Nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa của tình yêu thương. (Học sinh không viết quá một trang giấy)
Câu 4 (12 điểm): Tình bà cháu trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt.
GỢI Ý GIẢI ĐỀ THI
Câu 1 (2 điểm):
Học sinh cần nêu rõ hai tình huống chính thể hiện tình cha con sâu sắc trong truyện Chiếc lược ngà:
- Tình huống thứ nhất: Ông Sáu về thăm nhà, gặp con sau tám năm xa cách, nhớ thương nhưng thật trớ trêu là bé Thu lại không nhận cha. Đến lúc bé nhận ra cha và biểu lộ tình cảm thắm thiết với cha thì ông Sáu lại phải ra đi.
- Tình huống thứ hai: Ở khu căn cứ, ông Sáu dồn tất cả tình yêu thương và mong nhớ con vào việc làm chiếc lược ngà để tặng con nhưng chưa kịp trao món quà ấy cho con thì đã hy sinh.
Câu 2 (2 điểm):
Học sinh cần thể
Năm học 2008-2009 Môn NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề chính thức. Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm) 1. Nhà thơ nào là tác giả của truyện thơ "Lục Vân Tiên"? A. Nguyễn Đình Chiểu B. Nguyễn Khoa Điềm C. Nguyễn Du D. Nguyễn Duy 2. "Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh- và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tháng tuổi". (Chiếc lược ngà). Câu được trích trên có thành phần biệt lập nào? A. Thành phần phụ chú B. Thành phần tình thái
C. Thành phần cảm thán D. Thành phần gọi- đáp 3. Hình ảnh "Mặt trời của mẹ" trong câu thơ "Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng" là hình ảnh được khắc họa bằng biện pháp tu từ nào? A. So sánh B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. Nói quá 4. Các sự việc và tình tiết trong "Truyện Kiều" đã diễn ra theo trình tự như thế nào? A. Gia biến và lưu lạc - Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ B. Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ - Gặp gỡ và đính ước C. Gặp gỡ và đính ước - Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ D. Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ - Gia biến và lưu lạc 5. Trong bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ", từ nào sau đây không phải là từ láy? A. Long lanh B. Hối hả C. Xôn xao D. Chiền chiện 6. "Là bài thơ ngợi ca tình mẹ và lời ru" - đó là nhận định về bài thơ: A. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ B. Con cò C. Nói với con D. Mây và sóng 7. Nhân vật nào là nhân vật trữ tình của bài thơ "Bếp lửa"? A. người bà B. người mẹ C. người bố D. người cháu 8. Cảm hứng của bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá" là cảm hứng về: A. Lao động B. Thiên nhiên, vũ trụ
C. Lao động và thiên nhiên, vũ trụ D. Lao động và con người Phần II. Tự luận (6 điểm) Câu 1. (2 điểm): Đọc đoạn thơ sau và trả lời các yêu cầu. "Áo anh rách vai Quần tôi có vài miếng vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay." (Trích bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu) a/ Trong các từ vai, miệng, chân, tay ở đoạn thơ trên, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển? Nghĩa chuyển đó được hình thành theo phương thức ẩn dụ hay hoán dụ? b/ Nêu nội dung của đoạn thơ trên. Câu 2. (4 điểm): Cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên làm công tác khí tượng trong truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long.
ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN VĂN năm học 2007-2008
Câu 1 (2 điểm): Nêu hai tình huống thể hiện tình cha con sâu sắc trong truyện ngắn Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng).
Câu 2 (2 điểm): Nêu tác dụng của việc sử dụng từ láy trong những câu thơ sau:
Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang. Sè sè nấm đất bên đường, Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Câu 3 (4 điểm): Nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa của tình yêu thương. (Học sinh không viết quá một trang giấy)
Câu 4 (12 điểm): Tình bà cháu trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt.
GỢI Ý GIẢI ĐỀ THI
Câu 1 (2 điểm):
Học sinh cần nêu rõ hai tình huống chính thể hiện tình cha con sâu sắc trong truyện Chiếc lược ngà:
- Tình huống thứ nhất: Ông Sáu về thăm nhà, gặp con sau tám năm xa cách, nhớ thương nhưng thật trớ trêu là bé Thu lại không nhận cha. Đến lúc bé nhận ra cha và biểu lộ tình cảm thắm thiết với cha thì ông Sáu lại phải ra đi.
- Tình huống thứ hai: Ở khu căn cứ, ông Sáu dồn tất cả tình yêu thương và mong nhớ con vào việc làm chiếc lược ngà để tặng con nhưng chưa kịp trao món quà ấy cho con thì đã hy sinh.
Câu 2 (2 điểm):
Học sinh cần thể
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: pthung71
Dung lượng: 41,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)