Đề thi tuyển sinh vào 10
Chia sẻ bởi Phạm Thị Nga |
Ngày 12/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Đề thi tuyển sinh vào 10 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH NINH BÌNH
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC: 2010 - 2011
MÔN: NGỮ VĂN (VÒNG I)
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 03 câu trong 01 trang
Câu I (1,0 ):
Những phép tu từ từ vựng nào được sử dụng trong những câu thơ sau:
a) Đất nước như vì sao
(Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ)
b) Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
(Hồ Chí Minh, Ngắm trăng)
Câu II (3,0 điểm):
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
a) Hai khổ thơ trên được trích trong bài thơ nào? Của ai?
b) Trình bày cảm nhận của em về hai khổ thơ trên.
Câu III (6,0 điểm):
Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.
--------HẾT---------
Họ và tên thí sinh :....................................................... Số báo danh ..................................
Họ và tên, chữ ký: Giám thị 1:..........................................................................
Giám thị 2:..........................................................................
Hướng dẫn chấm thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên
Môn: Ngữ văn ( vòng I)
Năm học: 2010 - 2011
Câu 1(1 điểm) :
a) So sánh. b) Nhân hóa. Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm.
Câu 2( 3 điểm):
a) Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy. (1,0 điểm)
b) Thí sinh (TS) viết bài văn ngắn hoặc đoạn văn hoàn chỉnh và có thể diễn đạt bằng những cách khác nhau nhưng phải đảm bảo các ý chính:
- Cảm nhận về hình ảnh vầng trăng: Hai khổ thơ đầu diễn tả cảm nhận của nhà thơ về vầng trăng quá khứ. Vầng trăng là hình ảnh của thiên nhiên hồn nhiên tươi mát, là người bạn tri kỉ suốt thời tuổi nhỏ, thời chiến tranh ở rừng. Tác giả cảm nhận mình sống trong thiên nhiên và thiên nhiên sống trong tâm hồn mình. Trong những năm tháng đẹp đẽ đó, nhà thơ tự nhủ:không bao giờ quên vầng trăng tình nghĩa.
(1,0 điểm)
- Cảm nhận hai khổ thơ trong mạch cảm xúc của bài thơ để thấy được ý nghĩa biểu tượng của vầng trăng.
(0,5 điểm)
- Nhịp thơ trôi chảy, tự nhiên, lời thơ cô đọng, hình ảnh thơ giàu biểu cảm, hài hòa tự sự-trữ tình.
(0,5 điểm)
Câu 3 (6 điểm)
1.Yêu cầu kĩ năng:
Biết cách làm bài NLVH với bố cục rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt trong sáng, văn viết có cảm xúc, không sai chính tả và ngữ pháp, trình bày sạch sẽ.
2.Yêu cầu về nội dung:
TS có thể trình bày bằng những cách khác nhau (1.Như trình tự HDC; 2.Đi từ ý khái quát về nhân vật; 3.Đi từ cách miêu tả, xây dựng nhân vật của tác giả…) nhưng phải đảm bảo các ý chính:
- Tình huống nhân vật xuất hiện.
- Phân tích vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên:
+ Vẻ đẹp hiện lên từ hoàn cảnh sống và làm việc với các ý:
*Nêu được hoàn cảnh sống và công việc
*Ý thức về công việc và lòng yêu nghề, suy nghĩ thật đúng và sâu sắc về công việc, tìm niềm vui khác ngoài công việc và tổ chức, sắp xếp cuộc sống là những nét đẹp giúp anh lạc quan, yêu đời vượt lên hoàn cảnh.(cần có dẫn chứng cụ thể)
+ Sống cởi mở, chân thành, nhân hậu, rất quí trọng tình cảm của mọi người…
+ Đức tính khiêm tốn, thành thực.
(TS cần có dẫn chứng cụ thể)
- Phân tích, nhận xét, đánh giá về cách miêu tả, xây dựng nhân vật của tác giả: nhân vật là “một bức chân dung”, nhân vật được hiện ra qua sự nhìn nhận, suy nghĩ, đánh giá của các nhân vật khác.
- HS khái quát
TỈNH NINH BÌNH
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC: 2010 - 2011
MÔN: NGỮ VĂN (VÒNG I)
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 03 câu trong 01 trang
Câu I (1,0 ):
Những phép tu từ từ vựng nào được sử dụng trong những câu thơ sau:
a) Đất nước như vì sao
(Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ)
b) Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
(Hồ Chí Minh, Ngắm trăng)
Câu II (3,0 điểm):
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
a) Hai khổ thơ trên được trích trong bài thơ nào? Của ai?
b) Trình bày cảm nhận của em về hai khổ thơ trên.
Câu III (6,0 điểm):
Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.
--------HẾT---------
Họ và tên thí sinh :....................................................... Số báo danh ..................................
Họ và tên, chữ ký: Giám thị 1:..........................................................................
Giám thị 2:..........................................................................
Hướng dẫn chấm thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên
Môn: Ngữ văn ( vòng I)
Năm học: 2010 - 2011
Câu 1(1 điểm) :
a) So sánh. b) Nhân hóa. Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm.
Câu 2( 3 điểm):
a) Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy. (1,0 điểm)
b) Thí sinh (TS) viết bài văn ngắn hoặc đoạn văn hoàn chỉnh và có thể diễn đạt bằng những cách khác nhau nhưng phải đảm bảo các ý chính:
- Cảm nhận về hình ảnh vầng trăng: Hai khổ thơ đầu diễn tả cảm nhận của nhà thơ về vầng trăng quá khứ. Vầng trăng là hình ảnh của thiên nhiên hồn nhiên tươi mát, là người bạn tri kỉ suốt thời tuổi nhỏ, thời chiến tranh ở rừng. Tác giả cảm nhận mình sống trong thiên nhiên và thiên nhiên sống trong tâm hồn mình. Trong những năm tháng đẹp đẽ đó, nhà thơ tự nhủ:không bao giờ quên vầng trăng tình nghĩa.
(1,0 điểm)
- Cảm nhận hai khổ thơ trong mạch cảm xúc của bài thơ để thấy được ý nghĩa biểu tượng của vầng trăng.
(0,5 điểm)
- Nhịp thơ trôi chảy, tự nhiên, lời thơ cô đọng, hình ảnh thơ giàu biểu cảm, hài hòa tự sự-trữ tình.
(0,5 điểm)
Câu 3 (6 điểm)
1.Yêu cầu kĩ năng:
Biết cách làm bài NLVH với bố cục rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt trong sáng, văn viết có cảm xúc, không sai chính tả và ngữ pháp, trình bày sạch sẽ.
2.Yêu cầu về nội dung:
TS có thể trình bày bằng những cách khác nhau (1.Như trình tự HDC; 2.Đi từ ý khái quát về nhân vật; 3.Đi từ cách miêu tả, xây dựng nhân vật của tác giả…) nhưng phải đảm bảo các ý chính:
- Tình huống nhân vật xuất hiện.
- Phân tích vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên:
+ Vẻ đẹp hiện lên từ hoàn cảnh sống và làm việc với các ý:
*Nêu được hoàn cảnh sống và công việc
*Ý thức về công việc và lòng yêu nghề, suy nghĩ thật đúng và sâu sắc về công việc, tìm niềm vui khác ngoài công việc và tổ chức, sắp xếp cuộc sống là những nét đẹp giúp anh lạc quan, yêu đời vượt lên hoàn cảnh.(cần có dẫn chứng cụ thể)
+ Sống cởi mở, chân thành, nhân hậu, rất quí trọng tình cảm của mọi người…
+ Đức tính khiêm tốn, thành thực.
(TS cần có dẫn chứng cụ thể)
- Phân tích, nhận xét, đánh giá về cách miêu tả, xây dựng nhân vật của tác giả: nhân vật là “một bức chân dung”, nhân vật được hiện ra qua sự nhìn nhận, suy nghĩ, đánh giá của các nhân vật khác.
- HS khái quát
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Nga
Dung lượng: 39,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)