ĐỀ THI TUYỂN SINH TP HCM CÁC NĂM
Chia sẻ bởi Phạm Văn Thuận |
Ngày 12/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI TUYỂN SINH TP HCM CÁC NĂM thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MÔN THI: NGỮ VĂN
NĂM
VĂN – TIẾNG VIỆT
NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
2009
2010
Câu 1 (1 điểm): Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái và Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du là những tác phẩm tiêu biểu của văn học trung đại Việt Nam. Hãy giải thích nhan đề hai tác phẩm trên.
Câu 2 (1 điểm): Giải thích ý nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ có liên quan đến phương châm hội thoại nào:
a. ông nói gà, bà nói vịt
b. nói như đấm vào tai
Câu 3 (3 điểm): Viết văn bản nghị luận (không quá một trang giấy thi) về chủ đề quê hương.
Câu 4 (5 điểm): Phẩm chất và số phận người phụ nữ thời phong kiến qua nhân vật Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ.
2010
2011
Câu 1: (1 điểm): Hãy chép chính xác hai câu cuối trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Hai câu thơ ấy cho em biết phẩm chất gì của người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn?
Câu 2: (1 điểm): Tìm thành phần gọi – đáp trong câu ca dao sau và cho biết lời gọi – đáp đó hướng đến ai.
"Bầu ơi thương lấy bí cùng - Tuy rằng khác giống, nhưng chung một giàn"
Câu 3: (3 điểm): Thể hiện mình là một nhu cầu của lứa tuổi học sinh. Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về cách thể hiện bản thân trong môi trường học đường.
Câu 4: (5 điểm): Cảm nhận về vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong đoạn trích truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long (Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập một, trang 180 – 188).
2011
2012
Câu 1: ( 1 điểm): Trong truyện ngắn Làng, Kim Lân đã xây dựng tình huống truyện làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng quê và lòng yêu nước của nhân vật ông Hai. Đó là tình huống nào?
Câu 2: (1 điểm): "Kim vàng ai nỡ uốn câu - Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời". Câu ca dao trên khuyên chúng ta điều gì? Điều đó có liên quan tới phương châm hội thoại nào?
Câu 3 (3 điểm): “Mẹ sẽ đưa com đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con…” (Theo Lí Lan, Cánh cổng trường mở ra).
Từ việc mẹ không “cầm tay”dắt con đi tiếp mà “buông tay” để con tự đi, hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) bàn về tính tự lập.
Câu 4: (5 điểm): Cảm nhận về cảnh mùa xuân ở bốn câu thơ đầu và sáu câu thơ cuối của đoạn trích “ Cảnh ngày xuân”?
“Ngày xuân con én đưa thoi - Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Cỏ non xanh rợn chân trời - Cành lê trắng điểm một vài bông hoa (….)
Tà tà bóng ngả về tây - Chị em thơ thẩn dan tay ra về
Bước dần theo ngọn tiểu khê - Lần theo phong cảnh có bề thanh thanh
Nao nao dòng nước uốn quanh - Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang. (Nguyễn Du, Truyện Kiều)
2012 2013
Câu 1: (1 điểm): Truyện Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê được trần thuật từ nhân vật nào? Nêu tác dụng của việc chọn ngôi kể đó.
Câu 2: (1 điểm):
"Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ
Ôi tiếng Việt như bùn và như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ
(Tiếng Việt - Lưu Quang Vũ)
Tìm và gọi tên thành phần biệt lập trong đoạn thơ trên. Cho biết thành phần ấy được dùng để làm gì trong đoạn thơ?
Câu 3: (3 điểm): Trong loạt bài trên báo Tuổi trẻ chủ nhật bàn về thế hệ gấu bông có đề cập hai hiện tượng:
1. Một cô bé mười lăm tuổi, được mẹ chở đi đánh cầu lông. Xe hai mẹ con bị va quẹt, đồ đạc trên xe văng tung tóe. Người mẹ vội vàng gom nhặt, vài người đi đường cũng dừng lại phụ giúp còn cô bé thờ ơ đứng nhìn. Đợi mẹ nhặt xong mọi thứ, cô bé leo lên xe và thản nhiên dặn: “Lát về mẹ nhớ mua cho con li chè!”.
2. Một cậu học sinh khi được hỏi về ca sĩ nổi tiếng mà cậu
NĂM
VĂN – TIẾNG VIỆT
NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
2009
2010
Câu 1 (1 điểm): Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái và Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du là những tác phẩm tiêu biểu của văn học trung đại Việt Nam. Hãy giải thích nhan đề hai tác phẩm trên.
Câu 2 (1 điểm): Giải thích ý nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ có liên quan đến phương châm hội thoại nào:
a. ông nói gà, bà nói vịt
b. nói như đấm vào tai
Câu 3 (3 điểm): Viết văn bản nghị luận (không quá một trang giấy thi) về chủ đề quê hương.
Câu 4 (5 điểm): Phẩm chất và số phận người phụ nữ thời phong kiến qua nhân vật Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ.
2010
2011
Câu 1: (1 điểm): Hãy chép chính xác hai câu cuối trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Hai câu thơ ấy cho em biết phẩm chất gì của người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn?
Câu 2: (1 điểm): Tìm thành phần gọi – đáp trong câu ca dao sau và cho biết lời gọi – đáp đó hướng đến ai.
"Bầu ơi thương lấy bí cùng - Tuy rằng khác giống, nhưng chung một giàn"
Câu 3: (3 điểm): Thể hiện mình là một nhu cầu của lứa tuổi học sinh. Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về cách thể hiện bản thân trong môi trường học đường.
Câu 4: (5 điểm): Cảm nhận về vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong đoạn trích truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long (Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập một, trang 180 – 188).
2011
2012
Câu 1: ( 1 điểm): Trong truyện ngắn Làng, Kim Lân đã xây dựng tình huống truyện làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng quê và lòng yêu nước của nhân vật ông Hai. Đó là tình huống nào?
Câu 2: (1 điểm): "Kim vàng ai nỡ uốn câu - Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời". Câu ca dao trên khuyên chúng ta điều gì? Điều đó có liên quan tới phương châm hội thoại nào?
Câu 3 (3 điểm): “Mẹ sẽ đưa com đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con…” (Theo Lí Lan, Cánh cổng trường mở ra).
Từ việc mẹ không “cầm tay”dắt con đi tiếp mà “buông tay” để con tự đi, hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) bàn về tính tự lập.
Câu 4: (5 điểm): Cảm nhận về cảnh mùa xuân ở bốn câu thơ đầu và sáu câu thơ cuối của đoạn trích “ Cảnh ngày xuân”?
“Ngày xuân con én đưa thoi - Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Cỏ non xanh rợn chân trời - Cành lê trắng điểm một vài bông hoa (….)
Tà tà bóng ngả về tây - Chị em thơ thẩn dan tay ra về
Bước dần theo ngọn tiểu khê - Lần theo phong cảnh có bề thanh thanh
Nao nao dòng nước uốn quanh - Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang. (Nguyễn Du, Truyện Kiều)
2012 2013
Câu 1: (1 điểm): Truyện Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê được trần thuật từ nhân vật nào? Nêu tác dụng của việc chọn ngôi kể đó.
Câu 2: (1 điểm):
"Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ
Ôi tiếng Việt như bùn và như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ
(Tiếng Việt - Lưu Quang Vũ)
Tìm và gọi tên thành phần biệt lập trong đoạn thơ trên. Cho biết thành phần ấy được dùng để làm gì trong đoạn thơ?
Câu 3: (3 điểm): Trong loạt bài trên báo Tuổi trẻ chủ nhật bàn về thế hệ gấu bông có đề cập hai hiện tượng:
1. Một cô bé mười lăm tuổi, được mẹ chở đi đánh cầu lông. Xe hai mẹ con bị va quẹt, đồ đạc trên xe văng tung tóe. Người mẹ vội vàng gom nhặt, vài người đi đường cũng dừng lại phụ giúp còn cô bé thờ ơ đứng nhìn. Đợi mẹ nhặt xong mọi thứ, cô bé leo lên xe và thản nhiên dặn: “Lát về mẹ nhớ mua cho con li chè!”.
2. Một cậu học sinh khi được hỏi về ca sĩ nổi tiếng mà cậu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Thuận
Dung lượng: 74,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)