De thi tuyen sinh lop 10

Chia sẻ bởi nguyễn thị minh châu | Ngày 12/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: de thi tuyen sinh lop 10 thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:


KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 120 phút
(không kể thời gian giao đề)



Cõu 1 đọc kĩ đoạn thơ sau va trả lời cõu hỏi
Vẫn vững lũng bà dặn chỏu đinh ninh
“Bố ở chiến khu bố cũn việc bố
Mày cú viết thư chớ kể này kể nọ
Cứ bảo nhà vẫn được bỡnh yờn”
A, đoạn thơ đc trớch trong tỏc phẩm nào của ai, nờu hoàn cảnh của bài thơ,
B, lời ns của người bà đó vi phạm phương chõm hội thoại nào
C, cho biết đoạn thơ sử dung lời dẫn nào
Câu 2 (3 điểm):
Chép lại bốn câu thơ thể hiện tấm lòng hiếu thảo của Thúy Kiều đối với cha mẹ trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích – SGK Ngữ văn 9, Tập một. Từ đó em có suy nghĩ gì về chữ “hiếu” trong xã hội ngày nay?
Câu 3 ( 5 điểm )
Nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân là một người nông dân có tình yêu làng quê và tinh thần yêu nước sâu sắc
Bằng sự hiểu biết của mình về tác phẩm Làng của nhà văn Kim Lân , em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.









BIỂU ĐIỂM CHẤM THI THỬ LẦN II
MÔN NGỮ VĂN
Cõu 1. Đoạn thơ trớch trg bai thơ bếp lửa của bằng việt(0,5)
Sang tỏc năm 63, khi tg đag là sv du hk tại liờn xụ, BL là 1 trg số những tỏc phẩm đầu tay của tg đc in trg tập hương cõy bếp lửa in chung vs lưu quang vũ
B, phương châm về chất
Vì bà ưu tiên cho 1 vc khác wan trọng hơn, bà dặn cháu k dc kê
Câu 2: ( 3 điểm )
* Yêu cầu:
a) Về kĩ năng:
- Trình bày thành một bài văn nghị luận
- Biết kết hợp các phương pháp: Phân tích, tổng hợp, chứng minh, đối chiếu, so sánh trong bài viết.
- Dẫn chứng chính xác, lập luận chặt chẽ, thuyết phục.
b) Về kiến thức: HS có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau nhưng cần đạt được các ý sau:
- Chép chính xác bốn câu thơ: (0,5 điểm)
" Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ
Sân Lai cách mấy nắng mưa
Có khi gốc tử đã vừa người ôm"
- Suy nghĩ về chữ hiếu trong xã hội ngày nay: (2,5điểm, mỗi ý 0,5 điểm)
+ Giải thích chữ "hiếu": Là những suy nghĩ và hành động cụ thể của con cháu để thể hiện lòng biết ơn với ông bà, tổ tiên. Hiếu thảo là cái gốc của mọi tình cảm khác. Đây là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
+ Trong lịch sử và văn học có rất nhiều tấm gương hiếu thảo ( Trần Quốc Toản, Thúy Kiều...)
+ Ngày nay chữ hiếu vẫn được đề cao và phát huy ở các biểu hiện cụ thể:
* Biết ơn và thờ kính ông bà tổ tiên.
* Nghe lời ông bà, cha mẹ.
* Làm rạng danh gia đình, tổ tiên bằng sự chăm chỉ học tập, tu dưỡng trở thành người công dân có ích cho xã hội.
+ Chữ hiếu ngày nay còn được hiểu rộng hơn: một mặt hiếu với cha mẹ, mặt khác phải hiếu với nhân dân, hết lòng phục vụ tổ quốc "Trung với nước, hiếu với dân".
+ Cần phê phán những hành vi và thái độ phi đạo lí, vô ơn đối với cha mẹ, ông bà. Đó là những người con lười biếng, ỷ lại, không chịu khó học tập và lao động, sống buông thả...trở thành gánh nặng cho gia đình, xã hội.

Câu 3: (5 điểm )
1. Yêu cầu về kĩ năng :
- Kĩ năng nghị luận về một tác phẩm truyện, một nhân vật trong tác phẩm.
- Bài văn có bố cục 3 phần rõ ràng, hợp lí diễn đạt lưu loát không sai lỗi chính tả, dùng từ câu chuẩn.
- Văn viết trong sáng giàu cảm xúc.
2. Yêu cầu về kiến thức :
Bài viết có thể được trình bày theo nhiều cách khác nhau tuy nhiên có thể đảm bảo được các ý chính như sau :
* Mở bài :
- Giới thiệu tác giả : Kim Lân
- Tác phẩm : Làng được sáng tác năm 1948
- Đánh giá sơ bộ về nhân vật ông Hai : nhân vật chính của tác phẩm với tình yêu làng quê gắn bó và hòa quyện với tình yêu nước sâu sắc.
* Thân bài :
+ Biểu hiện của tình yêu làng,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn thị minh châu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)