Đề Thi Tuyển Sinh
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hải |
Ngày 12/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Đề Thi Tuyển Sinh thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN CỦA SỞ GD – ĐT HÀ NỘI
NĂM HỌC 2008 - 2009
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC: 2008 – 2009 HÀ NỘI
MÔN THI: NGỮ VĂN
PHẦN I: (4 điểm)
Cho đoạn trích sau:
(…) Bây giờ là buổi trưa. Im ắng lạ. Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát. Tôi mê hát. Thường cứ thuộc
một điệu nhạc nào đó rồi bịa ra lời mà hát. Lời tôi bịa lộn xộn mà ngớ ngẩn đến tôi cũng ngạc nhiên, đôi khi
bò ra mà cười một mình.Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc
dày,tương đối mềm, một cái cổ cao , kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô
có cái nhìn sao mà xa xăm!” (…) (Lê Minh Khuê – Sách Ngữ văn 9, tập 2)
1 . Những câu văn này được rút từ tác phẩm nào? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phầm ấy.
2 . Xác định câu có lời dẫn trực tiếp và câu đặc biệt trong đoạn trích trên.
3 . Giới thiệu ngắn gọn (không quá nửa trang giấy thi) về nhân vật tôi trong tác phẩmđó.
4 . Kể tên một tác phẩm khác viết về người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ mà em đã học trong
chương trình Ngữ văn 9 và ghi rõ tên tác giả. PHẦN II: (6 điểm)
Trong bài thơ Đồng chí, Chính Hữu đã viết rất xúc động về người chiến sĩ thời kháng chiến chống Pháp:
(…)Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính . Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi .
Aùo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay . (…) 1 .Từ Đồng chí nghĩa là gì? Theo em, vì sao tác giả lại đặt tên bài thơ của mình là Đồng chí? 2 . Trong câu thơ Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính, nhà thơ đã sử dụng phép tu từ gì? Nêu rõ hiệu quả
nghệ thuật của biện pháp tu tứ ấy.
3 . Dựa vào đoạn thơ trên, hãy viết một doạn văn(khoảng 10 câu) theo cách lập luận tổng hợp – phân tích –
tổng hợp trong đó có sử dụng phép thế và một phủ định để làm sự đồng cảm, sẻ chia giữa những người đồng
đội. ( Gạch dưới câu phủ định và những từ ngữ dùng làm phép thế ).
Đề thi tuyển sinh lớp 10 PTNK năm 2008-2009_Môn văn AB PHẦN BẮT BUỘC (2 điểm): giải thích nghĩa các từ gạch chân trong bài thở sau :
Đầu lòng hai ả tố nga Thuý kiều là chị em là thuý vân Mai cốt cách tuyết tinh thần Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười Vân xem trang trọng khác với Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da
PHẦN TỰ CHỌN (8 điểm):Thí sinh chọn 1 trong 2 đề văn sau : Câu 1 : Macxim Gỏki có viết : " sách mở rộng ra trước mắt tôi những chân trời mới". Giải thích câu nói trên. Sách
đã mở cho em : " những chân trời mới" như thế nào Câu 2 : Phân tích cái hay , cái đẹp của bài thơ Sang Thu của Hửu Thỉnh : Bổng nhận ra hương ổi Phả và trong gó se Sương chùng chình qa ngõ Hình như thu đã về Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vạ Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đừng tuổi.
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2008-2009 ĐÀ NẴNG
Câu 1: (1 điểm)
Trong các từ in đậm sau đây, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển?
- Ngang lưng thì thắt bao vàng,
Đầu(1) đội nón dấu, vai mang súng dài. (Ca dao)
- Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu(3) nghênh nghênh. (Tố Hữu, Lượm)
- Đầu(2) tường lửa lựu lập lòe đơm bông. (Nguyễn Du, Truyện Kiều)
NĂM HỌC 2008 - 2009
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC: 2008 – 2009 HÀ NỘI
MÔN THI: NGỮ VĂN
PHẦN I: (4 điểm)
Cho đoạn trích sau:
(…) Bây giờ là buổi trưa. Im ắng lạ. Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát. Tôi mê hát. Thường cứ thuộc
một điệu nhạc nào đó rồi bịa ra lời mà hát. Lời tôi bịa lộn xộn mà ngớ ngẩn đến tôi cũng ngạc nhiên, đôi khi
bò ra mà cười một mình.Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc
dày,tương đối mềm, một cái cổ cao , kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô
có cái nhìn sao mà xa xăm!” (…) (Lê Minh Khuê – Sách Ngữ văn 9, tập 2)
1 . Những câu văn này được rút từ tác phẩm nào? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phầm ấy.
2 . Xác định câu có lời dẫn trực tiếp và câu đặc biệt trong đoạn trích trên.
3 . Giới thiệu ngắn gọn (không quá nửa trang giấy thi) về nhân vật tôi trong tác phẩmđó.
4 . Kể tên một tác phẩm khác viết về người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ mà em đã học trong
chương trình Ngữ văn 9 và ghi rõ tên tác giả. PHẦN II: (6 điểm)
Trong bài thơ Đồng chí, Chính Hữu đã viết rất xúc động về người chiến sĩ thời kháng chiến chống Pháp:
(…)Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính . Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi .
Aùo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay . (…) 1 .Từ Đồng chí nghĩa là gì? Theo em, vì sao tác giả lại đặt tên bài thơ của mình là Đồng chí? 2 . Trong câu thơ Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính, nhà thơ đã sử dụng phép tu từ gì? Nêu rõ hiệu quả
nghệ thuật của biện pháp tu tứ ấy.
3 . Dựa vào đoạn thơ trên, hãy viết một doạn văn(khoảng 10 câu) theo cách lập luận tổng hợp – phân tích –
tổng hợp trong đó có sử dụng phép thế và một phủ định để làm sự đồng cảm, sẻ chia giữa những người đồng
đội. ( Gạch dưới câu phủ định và những từ ngữ dùng làm phép thế ).
Đề thi tuyển sinh lớp 10 PTNK năm 2008-2009_Môn văn AB PHẦN BẮT BUỘC (2 điểm): giải thích nghĩa các từ gạch chân trong bài thở sau :
Đầu lòng hai ả tố nga Thuý kiều là chị em là thuý vân Mai cốt cách tuyết tinh thần Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười Vân xem trang trọng khác với Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da
PHẦN TỰ CHỌN (8 điểm):Thí sinh chọn 1 trong 2 đề văn sau : Câu 1 : Macxim Gỏki có viết : " sách mở rộng ra trước mắt tôi những chân trời mới". Giải thích câu nói trên. Sách
đã mở cho em : " những chân trời mới" như thế nào Câu 2 : Phân tích cái hay , cái đẹp của bài thơ Sang Thu của Hửu Thỉnh : Bổng nhận ra hương ổi Phả và trong gó se Sương chùng chình qa ngõ Hình như thu đã về Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vạ Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đừng tuổi.
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2008-2009 ĐÀ NẴNG
Câu 1: (1 điểm)
Trong các từ in đậm sau đây, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển?
- Ngang lưng thì thắt bao vàng,
Đầu(1) đội nón dấu, vai mang súng dài. (Ca dao)
- Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu(3) nghênh nghênh. (Tố Hữu, Lượm)
- Đầu(2) tường lửa lựu lập lòe đơm bông. (Nguyễn Du, Truyện Kiều)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hải
Dung lượng: 96,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)