ĐỀ thi tuyển sinh 08-09
Chia sẻ bởi Lê Thị Thanh Tâm |
Ngày 12/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ thi tuyển sinh 08-09 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Đề thi thử tuyển sinh năm học 2009 – 2010
Môn Ngữ Văn – Vòng 1
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1: (1 điểm) đặt nhan đề truyện là Lặng lẽ Sa Pa, tác giả Nguyễn Thành Long muốn nói với người đọc điều gì?
Câu 2: ( 4 điểm) Đọc kỹ đoạn thơ sau:
" Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng."
(Kiều ở lầu Ngưng Bích)
Phân tích hoàn cảnh và tâm trạng của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ. Chép lại các câu trong văn bản mà em vừa viết có sử dụng các yếu tố: khởi ngữ, thành phần biệt lập, lời dẫn trực tiếp . Gạch chân ở các thành phần đó.
Câu 3: (5 điểm) Đức tính trung thực rất cần thiết trong cuộc sống. Hãy viết một bài văn nghị luận bàn về tính trung thực.
( Chú ý: Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm)
Đáp án và biểu điểm
Câu 1: (1 điểm) Cần nêu được những ý sau:
+ Bao trùm toàn truyện là một không khí lặng lẽ, mơ màng, sâu lắng:
- Lặng lẽ trong khung cảnh thiên nhiên Sa Pa
- Lặng lẽ trong suy nghĩ, thái độ và hành động của những người lao động nơi đây
+ Nhan đề còn thể hiện ý nghĩa công việc của những con người lao động ở Sa Pa: âm thầm lặng lẽ nhưng sự cống hiến thật cao cả, đẹp đẽ.Tất cả những điều lặng lẽ đó nhằm làm nổi bật Một Sa Pa không lặng lẽ.
+ Nhan đề góp phần thể hiện rõ tư tưởng chủ đề của tác phẩm: Ca ngợi vẻ đẹp của những con người lao động mới trong công cuộc xây dựng đất nước.
Câu 2: (4 điểm)
a. Hình thức ( 0,5 điểm)
- Văn bản có bố cục rõ ràng. Dựa vào hiểu biết tác phẩm và đặc biệt là bám sát nội dung đoạn thơ để phân tích. Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, đảm bảo tính liên kết, làm nổi rõ trọng tâm vấn đề.
- Văn bản có đủ các yếu tố: khởi ngữ , thành phần biệt lập (thành phần tình thái, thành phần cảm thán, thành phần gọi - đáp, thành phần phụ chú) và lời dẫn trực tiếp.
b. Nội dung: (3,5 điểm)
Học sinh có thể phân tích theo trình tự đoạn thơ hoặc phân tích theo từng vấn đề. Sau đây là gợi ý chung:
- Hoàn cảnh:(1điểm)
+ Kiều bị Tú Bà giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.
+ Không gian trước lầu Ngưng Bích mở ra mênh mông, "bát ngát" đến rợn ngợp. Thời gian tuần hoàn song khép kín đến tù đọng.
- Tâm trạng:( 1điểm)
+ Sự cô đơn, lẻ loi, buồn tủi.
+ Nỗi đau xót, ê chề, "bẽ bàng".
- Suy nghĩ, tình cảm của bản thân đối với nhân vật trong đoạn trích nói riêng và số phận người phụ nữ trong xã hội cũ nói chung.( 0,5 điểm).
- Chép lại các câu trong văn bản vừa viết có sử dụng các yếu tố: khởi ngữ, thành phần biệt lập, lời dẫn trực tiếp . Gạch chân đúng ở các thành phần đó. ( 1 điểm).
Câu 3: (5 điểm) Bài viết cần làm rõ các nội dung:
- Giải thích thế nào là trung thực: Trung là gì? Thực là gì? ( 1 điểm)
Nghĩa chung: ngay thẳng, thật thà, luôn nói đúng
Môn Ngữ Văn – Vòng 1
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1: (1 điểm) đặt nhan đề truyện là Lặng lẽ Sa Pa, tác giả Nguyễn Thành Long muốn nói với người đọc điều gì?
Câu 2: ( 4 điểm) Đọc kỹ đoạn thơ sau:
" Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng."
(Kiều ở lầu Ngưng Bích)
Phân tích hoàn cảnh và tâm trạng của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ. Chép lại các câu trong văn bản mà em vừa viết có sử dụng các yếu tố: khởi ngữ, thành phần biệt lập, lời dẫn trực tiếp . Gạch chân ở các thành phần đó.
Câu 3: (5 điểm) Đức tính trung thực rất cần thiết trong cuộc sống. Hãy viết một bài văn nghị luận bàn về tính trung thực.
( Chú ý: Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm)
Đáp án và biểu điểm
Câu 1: (1 điểm) Cần nêu được những ý sau:
+ Bao trùm toàn truyện là một không khí lặng lẽ, mơ màng, sâu lắng:
- Lặng lẽ trong khung cảnh thiên nhiên Sa Pa
- Lặng lẽ trong suy nghĩ, thái độ và hành động của những người lao động nơi đây
+ Nhan đề còn thể hiện ý nghĩa công việc của những con người lao động ở Sa Pa: âm thầm lặng lẽ nhưng sự cống hiến thật cao cả, đẹp đẽ.Tất cả những điều lặng lẽ đó nhằm làm nổi bật Một Sa Pa không lặng lẽ.
+ Nhan đề góp phần thể hiện rõ tư tưởng chủ đề của tác phẩm: Ca ngợi vẻ đẹp của những con người lao động mới trong công cuộc xây dựng đất nước.
Câu 2: (4 điểm)
a. Hình thức ( 0,5 điểm)
- Văn bản có bố cục rõ ràng. Dựa vào hiểu biết tác phẩm và đặc biệt là bám sát nội dung đoạn thơ để phân tích. Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, đảm bảo tính liên kết, làm nổi rõ trọng tâm vấn đề.
- Văn bản có đủ các yếu tố: khởi ngữ , thành phần biệt lập (thành phần tình thái, thành phần cảm thán, thành phần gọi - đáp, thành phần phụ chú) và lời dẫn trực tiếp.
b. Nội dung: (3,5 điểm)
Học sinh có thể phân tích theo trình tự đoạn thơ hoặc phân tích theo từng vấn đề. Sau đây là gợi ý chung:
- Hoàn cảnh:(1điểm)
+ Kiều bị Tú Bà giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.
+ Không gian trước lầu Ngưng Bích mở ra mênh mông, "bát ngát" đến rợn ngợp. Thời gian tuần hoàn song khép kín đến tù đọng.
- Tâm trạng:( 1điểm)
+ Sự cô đơn, lẻ loi, buồn tủi.
+ Nỗi đau xót, ê chề, "bẽ bàng".
- Suy nghĩ, tình cảm của bản thân đối với nhân vật trong đoạn trích nói riêng và số phận người phụ nữ trong xã hội cũ nói chung.( 0,5 điểm).
- Chép lại các câu trong văn bản vừa viết có sử dụng các yếu tố: khởi ngữ, thành phần biệt lập, lời dẫn trực tiếp . Gạch chân đúng ở các thành phần đó. ( 1 điểm).
Câu 3: (5 điểm) Bài viết cần làm rõ các nội dung:
- Giải thích thế nào là trung thực: Trung là gì? Thực là gì? ( 1 điểm)
Nghĩa chung: ngay thẳng, thật thà, luôn nói đúng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thanh Tâm
Dung lượng: 41,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)