đề thi ttử vào lớp 10
Chia sẻ bởi Nguyễn Mèo Đen |
Ngày 12/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: đề thi ttử vào lớp 10 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Đề thi
Câu 1 (2,0 điểm)
Cho đoạn thơ sau:
“... Không có kính rồi xe không có đèn
Không có mui xe, thùng xe có xước
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim”
( Ngữ văn 9- tập I )
a .Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Của ai? Sáng tác vào thời kì nào? Nhân vật trữ tình trong bài thơ đó là ai?
b. Cảm nhận của em về cái hay của từ kết thúc bài thơ - “trái tim” .
Câu 2 (3,0 điểm)
Bàn về mối quan hệ giữa lí thuyết và thực hành nhân dân ta có câu:
Trăm hay không bằng tay quen
Suy nghĩ của em về ý nghĩa câu ngữ trên.
Câu 3 (5,0 điểm):
Tình yêu làng và tình yêu nước của nhân vật ông Hai trong văn bản “ Làng” của Kim Lân.
Hướng dẫn chấm môn Ngữ văn
I. Yêu cầu chung:
- Giám khảo phải nắm được nội dung trình bày trong bài làm của học sinh để đánh giá được một cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm. Vận dụng linh hoạt đáp án, nên sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp lí; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo
- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách riêng nhưng đáp ứng được các yêu cầu cơ bản của đề, diễn đạt tốt vẫn cho đủ điểm.
II. Yêu cầu cụ thể:
Câu 1(2,0 điểm)
a. Học sinh trả lời đúng : mỗi ý được 0,25 đ
- Trích trong bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
- Của Phạm Tiến Duật
- Sáng tác năm : 1969
- Nhân vật trữ tình : người lính lái xe ( người lính lái những chiếc xe không kính)
b. Cảm nhận về cái hay của từ “trái tim” 1, 0đ
- Hình ảnh “trái tim” là hình ảnh thơ đẹp :Đây là nhãn tự (con mắt thơ) là điểm sáng của bài thơ. Trái tim là hình ảnh hoán dụ ( hoán dụ kết hợp ẩn dụ , hoán dụ kép) tuy không mới nhưng đầy ý vị. Là hình ảnh những người lính lái xe. Là biểu tượng của trái tim lạc quan cách mạng, của lòng dũng cảm hiên ngang, của tuổi trẻ đầy nhiệt huyết, nhiệt thành cách mạng, của ý chí quyết tâm giải phóng quê hương Miền Nam yêu dấu thống nhất đất nước.
Câu 2 (3,0 điểm)
A.cầu:
+ Về hình thức:
- Vận dụng kỹ năng, kiến thức để viết đúng kiểu bài nghị luận một vấn đề tư tưởng, đạo lý về “ học lễ , học văn” . Có luận điểm đúng đắn, sáng tỏ.
- Diễn đạt lưu loát, lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục người đọc, người nghe tin vào bài học đạo lí ấy.
+ Về nội dung:
Nội dung bài viết giải quyết được các nội dung sau:
* Giải thích nghĩa đen suy ra nghĩa bóng của câu tục ngữ:
- Trăm
Câu 1 (2,0 điểm)
Cho đoạn thơ sau:
“... Không có kính rồi xe không có đèn
Không có mui xe, thùng xe có xước
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim”
( Ngữ văn 9- tập I )
a .Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Của ai? Sáng tác vào thời kì nào? Nhân vật trữ tình trong bài thơ đó là ai?
b. Cảm nhận của em về cái hay của từ kết thúc bài thơ - “trái tim” .
Câu 2 (3,0 điểm)
Bàn về mối quan hệ giữa lí thuyết và thực hành nhân dân ta có câu:
Trăm hay không bằng tay quen
Suy nghĩ của em về ý nghĩa câu ngữ trên.
Câu 3 (5,0 điểm):
Tình yêu làng và tình yêu nước của nhân vật ông Hai trong văn bản “ Làng” của Kim Lân.
Hướng dẫn chấm môn Ngữ văn
I. Yêu cầu chung:
- Giám khảo phải nắm được nội dung trình bày trong bài làm của học sinh để đánh giá được một cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm. Vận dụng linh hoạt đáp án, nên sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp lí; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo
- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách riêng nhưng đáp ứng được các yêu cầu cơ bản của đề, diễn đạt tốt vẫn cho đủ điểm.
II. Yêu cầu cụ thể:
Câu 1(2,0 điểm)
a. Học sinh trả lời đúng : mỗi ý được 0,25 đ
- Trích trong bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
- Của Phạm Tiến Duật
- Sáng tác năm : 1969
- Nhân vật trữ tình : người lính lái xe ( người lính lái những chiếc xe không kính)
b. Cảm nhận về cái hay của từ “trái tim” 1, 0đ
- Hình ảnh “trái tim” là hình ảnh thơ đẹp :Đây là nhãn tự (con mắt thơ) là điểm sáng của bài thơ. Trái tim là hình ảnh hoán dụ ( hoán dụ kết hợp ẩn dụ , hoán dụ kép) tuy không mới nhưng đầy ý vị. Là hình ảnh những người lính lái xe. Là biểu tượng của trái tim lạc quan cách mạng, của lòng dũng cảm hiên ngang, của tuổi trẻ đầy nhiệt huyết, nhiệt thành cách mạng, của ý chí quyết tâm giải phóng quê hương Miền Nam yêu dấu thống nhất đất nước.
Câu 2 (3,0 điểm)
A.cầu:
+ Về hình thức:
- Vận dụng kỹ năng, kiến thức để viết đúng kiểu bài nghị luận một vấn đề tư tưởng, đạo lý về “ học lễ , học văn” . Có luận điểm đúng đắn, sáng tỏ.
- Diễn đạt lưu loát, lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục người đọc, người nghe tin vào bài học đạo lí ấy.
+ Về nội dung:
Nội dung bài viết giải quyết được các nội dung sau:
* Giải thích nghĩa đen suy ra nghĩa bóng của câu tục ngữ:
- Trăm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mèo Đen
Dung lượng: 39,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)