đề thi trắc nghiệm học kỳ 1 lớp 12
Chia sẻ bởi Lê Hằng |
Ngày 09/10/2018 |
324
Chia sẻ tài liệu: đề thi trắc nghiệm học kỳ 1 lớp 12 thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT TĨNH GIA I ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ 1
TỔ SỬ - ĐỊA - GDCD MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12
Năm học: 2017 - 2018
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1. Mọi công dân đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử, cụm từ “Mọi công dân” trong câu trên thề hiện đặc trưng nào sau đây?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
D. Tính thực tiễn xã hội.
Câu 2. Theo Nghị định 46/CP, công dân không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông sẽ bị phạt từ 100.000đ – 200.000đ. Hình thức xử phạt trên thể hiện
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
D. Tính thực tiễn xã hội.
Câu 3. Học sinh vi phạm luật giao thông đường bộ. Ai có quyền xử phạt?
A. Giáo viên chủ nhiêm.
B. Hiệu trưởng.
C. Cảnh sát giao thông.
D. Công an phường.
Câu 4. Mọi văn bản quy phạm pháp luật cấp dưới không được trái với các văn bản do cấp trên ban hành là thể hiện đặc trưng
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
D. Tính thực tiễn xã hội.
Câu 5. Cảnh sát giao thông có quyền xử phạt hành chính người ngồi trên xe mô tô, gắn máy không đội mũ bảo hiểm. Quy định này thể hiện đặc trưng nào của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
D. Tính thực tiễn xã hội.
Câu 6. Luật Hôn nhân và gia đình quy định. Nữ từ đủ 18t trở lên, nam từ đủ 20t trở lên mới được kết hôn. Quy định này thể hiện đặc trưng nào của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
D. Tính thực tiễn xã hội.
Câu 7: Trong các hành vi sau đây, hành vi nào thuộc loại vi phạm hành chính?
A. Lợi dụng chức vụ chiếm đoạt số tiền lớn của nhà nước.
B. Buôn bán hàng hóa lấn chiếm lề đường.
C. Phóng nhanh, vượt ẩu gây tai nạn chết người.
D. Học sinh nghỉ học quá 45 ngày trong một năm học.
Câu 8: Ông A vận chuyển gia cầm bệnh, bị cơ quan có thẩm quyền phát hiện và buộc phải tiêu hủy hết số gia cầm bị bệnh này. Đây là biện pháp chế tài:
A. dân sự.
B. hình sự.
C. hành chính.
D. kỷ luật.
Câu 9: Ông H xây nhà lấn vào lối đi chung của các hộ khác. Ông H phải chịu trách nhiệm
A. hành chính.
B. hình sự.
C. dân sự .
D. kỷ luật.
Câu 10: Ông A tổ chức buôn ma túy. Ông A phải chịu trách nhiệm
A. hành chính.
B. hình sự.
C. dân sự.
D. kỷ luật.
Câu 11: Một công ty xả chất thải ra sông làm cá chết hàng loạt, gây ô nhiễm nặng môi trường. Trách nhiệm pháp lý áp dụng đối với công ty này là trách nhiệm
A. hành chính.
B. hình sự.
C. hành chính và trách nhiệm hình sự.
D. hình sự và trách nhiệm dân sự.
Câu 12: Cảnh sát giao thông xử phạt người không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy trên đường là biểu hiện của hình thức
tuân thủ pháp luật.
thi hành pháp luật.
C. áp dụng pháp luật.
sử dụng pháp luật.
Câu 13: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện hình thức áp dụng pháp luật?
A. Người tham gia giao thông không vượt qua nga tư khi có tín hiệu đèn đỏ.
B. Công dân A gửi đơn khiếu nại lên cơ quan nhà nước.
C. Cảnh sát giao thông xử phạt người không đội mũ bảo hiểm.
D. Anh A chị B đến UBND phường đăng ký kết hôn.
Câu 14: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện hình thức áp dụng pháp luật?
A. Người kinh doanh thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước.
B. Công dân A gửi đơn tố cáo công ty Vedan thải chất
TỔ SỬ - ĐỊA - GDCD MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12
Năm học: 2017 - 2018
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1. Mọi công dân đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử, cụm từ “Mọi công dân” trong câu trên thề hiện đặc trưng nào sau đây?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
D. Tính thực tiễn xã hội.
Câu 2. Theo Nghị định 46/CP, công dân không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông sẽ bị phạt từ 100.000đ – 200.000đ. Hình thức xử phạt trên thể hiện
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
D. Tính thực tiễn xã hội.
Câu 3. Học sinh vi phạm luật giao thông đường bộ. Ai có quyền xử phạt?
A. Giáo viên chủ nhiêm.
B. Hiệu trưởng.
C. Cảnh sát giao thông.
D. Công an phường.
Câu 4. Mọi văn bản quy phạm pháp luật cấp dưới không được trái với các văn bản do cấp trên ban hành là thể hiện đặc trưng
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
D. Tính thực tiễn xã hội.
Câu 5. Cảnh sát giao thông có quyền xử phạt hành chính người ngồi trên xe mô tô, gắn máy không đội mũ bảo hiểm. Quy định này thể hiện đặc trưng nào của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
D. Tính thực tiễn xã hội.
Câu 6. Luật Hôn nhân và gia đình quy định. Nữ từ đủ 18t trở lên, nam từ đủ 20t trở lên mới được kết hôn. Quy định này thể hiện đặc trưng nào của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
D. Tính thực tiễn xã hội.
Câu 7: Trong các hành vi sau đây, hành vi nào thuộc loại vi phạm hành chính?
A. Lợi dụng chức vụ chiếm đoạt số tiền lớn của nhà nước.
B. Buôn bán hàng hóa lấn chiếm lề đường.
C. Phóng nhanh, vượt ẩu gây tai nạn chết người.
D. Học sinh nghỉ học quá 45 ngày trong một năm học.
Câu 8: Ông A vận chuyển gia cầm bệnh, bị cơ quan có thẩm quyền phát hiện và buộc phải tiêu hủy hết số gia cầm bị bệnh này. Đây là biện pháp chế tài:
A. dân sự.
B. hình sự.
C. hành chính.
D. kỷ luật.
Câu 9: Ông H xây nhà lấn vào lối đi chung của các hộ khác. Ông H phải chịu trách nhiệm
A. hành chính.
B. hình sự.
C. dân sự .
D. kỷ luật.
Câu 10: Ông A tổ chức buôn ma túy. Ông A phải chịu trách nhiệm
A. hành chính.
B. hình sự.
C. dân sự.
D. kỷ luật.
Câu 11: Một công ty xả chất thải ra sông làm cá chết hàng loạt, gây ô nhiễm nặng môi trường. Trách nhiệm pháp lý áp dụng đối với công ty này là trách nhiệm
A. hành chính.
B. hình sự.
C. hành chính và trách nhiệm hình sự.
D. hình sự và trách nhiệm dân sự.
Câu 12: Cảnh sát giao thông xử phạt người không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy trên đường là biểu hiện của hình thức
tuân thủ pháp luật.
thi hành pháp luật.
C. áp dụng pháp luật.
sử dụng pháp luật.
Câu 13: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện hình thức áp dụng pháp luật?
A. Người tham gia giao thông không vượt qua nga tư khi có tín hiệu đèn đỏ.
B. Công dân A gửi đơn khiếu nại lên cơ quan nhà nước.
C. Cảnh sát giao thông xử phạt người không đội mũ bảo hiểm.
D. Anh A chị B đến UBND phường đăng ký kết hôn.
Câu 14: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện hình thức áp dụng pháp luật?
A. Người kinh doanh thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước.
B. Công dân A gửi đơn tố cáo công ty Vedan thải chất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hằng
Dung lượng: 59,00KB|
Lượt tài: 21
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)