De thi trac nghiem
Chia sẻ bởi Dương Xuân Trung |
Ngày 12/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: de thi trac nghiem thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS CẦU GIÁT
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN Tự chọn văn 9
Thời gian làm bài: 45 phút;
(24 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 132
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Câu “Vân xem trang trọng khác vời” có ý nghĩa:
A, Nói lên vẻ đẹp cao sang, quý phái của Thúy Vân
B, Nói lên vẻ đẹp dịu hiền của Thúy Vân
C, Nói lên vẻ đẹp thông minh, sắc sảo của Thúy Vân
Câu 2: Câu thơ “Kiều càng sắc sảo mặn mà” giới thiệu vẻ đẹp của Thúy Kiều ở những phương diện:
A, Nụ cười và giọng nói B, Trí tuệ và tâm hồn C, Làn da và mái tóc
Câu 3: Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa chỉ có ý nghĩa biểu tượng
A, Đúng B, Sai
Câu 4: Hai câu thơ trên có sử dụng thành ngữ .
A, Đúng B, Sai
Câu 5: Dòng thể hiện đúng nhất nội dung của các câu thơ : Quê hương anh nước mặn,đồng chua. Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
A, Sự khắc nghiệt của thiên nhiên nước ta B, Sự đối lập giữa các vùng, miền của đất nước ta C, Hoàn cảnh xuất thân của những người lính
Câu 6: Hai câu thơ Ngày xuân con én đưa thoi, Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi không tả mùa xuân ở phương diện:
A, Thời gian mùa xuân B, Không gian mùa xuân C, Cảnh vật mùa xuân
[
Câu thơ “Gần xa nô nức yến anh” có sử dụng biện pháp tu từ từ:
A, Liệt kê B, Hoán dụ C, Ẩn dụ
Câu 7: Chính Hữu khai thác đề tài đó ở khía cạnh chủ yếu là:
A, Cảm hứng lãng mạn anh hùng B, Vẻ đẹp, chất thơ trong những sự việc, con người giản dị, bình thường C, Cảm hứng về hiện thực khắc nghiệt của chiến tranh
Câu 8: Bộ phận in nghiêng trong câu thơ dẫn ở câu 4 là lời dẫn trực tiếp:
A, Đúng B, Sai
Câu 9: Từ viễn khách trọng trích là một từ mượn gốc Hán, đúng hay sai?
A, Đúng B, Sai
Câu 10: Nghĩa của từ tỉnh ngộ:
A, Hiểu ra thế nào là đúng, sai B,Muốn sữa chữa C, Nhận ra mình sai
Câu 11: Khi miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân, tác giả không sử dụng phép tu từ:
A, Nhân hóa B, So sánh C, Liệt kê
Câu 12: Đoạn thơ Mã Giám Sinh mua Kiều thể hiện tài năng nghệ thuật của Nguyễn Du ở phương diện:
A, Tả cảnh ngụ tình
B, Khắc họa tính cách nhân vật qua dáng vẻ, cử chỉ
C, Miêu tả nội tâm của nhân vật
Câu 13: Bài thơ Đồng chí viết về đề tài:
A, Tình đồng đội
B, Tình quân dân
C, Tình anh em
Câu 14: Trong câu “ Thì ra, ngày thường, ở một mình, nàng hay đùa con, trỏ bóng mình mà bảo là cha Đản. Bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã qua rồi!” thì Trương Sinh “tỉnh ngộ.” là do:
A, Thương con trai không còn mẹ B, Thấu hiểu nỗi oan của vợ C, Thương Vũ Nương
Câu 15: Cảnh thiên nhiên được miêu tả trong sáu câu thơ cuối đoạn trích Cảnh ngày xuân là cảnh:
A, Đẹp nhưng buồn B, Ảm đạm, hiu hắt C, Đẹp và tươi sáng
Câu 16: Nhận xét cách nói năng của Mã Giám Sinh qua hai câu thơ: Hỏi tên, rằng: “Mã Giám Sinh”, Hỏi quê rằng : “Huyện Lâm Thanh cũng gần.”
A, Cách nói năng nhã nhặn, lịch sự B, Cách nói năng cộc lốc, thiếu lịch sự C, Cách nói nhát gừng, khó nghe
Câu 17: Từ Đồng chí được tách thành một câu thơ riêng nhằm thể hiện:
A, Sự phát hiện, lời khẳng định tình cảm của những người lính. B, Niềm xúc động dâng trào của nhà thơ trước tình đồng chí của người lính. C, Nâng cao ý thơ của đoạn trước và mở ra ý thơ của đoạn sau, tạo nên sự độc đáo trong giọng điệu của bài thơ.
Câu 18: Bút pháp miêu tả của Nguyễn Du trong hai câu thơ Làn thu thủy, nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh có đặc điểm:
A, Tính cụ thể B, Tính ước lệ C, Tính đa nghĩa
Câu 19: Thể thơ của bài Bếp lửa
A, Tự do B, Bảy chữ C, Tám chữ
Câu 20: Nội
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Xuân Trung
Dung lượng: 469,07KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)