Đề thi Toán vào 10 THPT Thanh hoá
Chia sẻ bởi Đỗ Hồng Việt |
Ngày 15/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Đề thi Toán vào 10 THPT Thanh hoá thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HÓA
Đề chính thức
ĐỀ A
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
Năm học 2008 - 2009
Môn thi: Toán
Ngày thi: 25 tháng 6 năm 2008
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1: (2 điểm)
Cho hai số: x1 = ; x2 =
1. Tính x1 + x2 và x1x2.
2. Lập phương trình bậc hai ẩn x nhận x1, x2 là hai nghiệm.
Câu 2: (2,5 điểm)
1. Giải hệ phương trình:
2.Rút gọn biểu thức:
với
Câu 3: (1 điểm)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): y=(m2 - m)x + m và đường thẳng (d`): y = 2x + 2. Tìm m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng (d`).
Câu 4: (3,5 điểm)
Trong mặt phẳng cho đường tròn (O). AB là dây cung cố định không đi qua tâm của đường tròn (O). Gọi I là trung điểm của dây cung AB, M là một điểm trên cung lớn AB (M không trùng với A, B). Vẽ đường tròn (O`) đi qua M tiếp xúc với đường thẳng AB tại A. Tia MI cắt đường tròn (O`) tại điểm thứ hai N và cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai C.
1. Chứng minh rằng , từ đó chứng minh tứ giác ANBC là hình bình hành.
2. Chứng minh rằng BI là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BMN.
3. Xác định vị trí của điểm M trên cung lớn AB để diện tích tứ giác ANBC lớn nhất.
Câu 5: (1 điểm)
Tìm nghiệm dương của phương trình:
---HẾT---
Sưu tầm : Đỗ hồng việt
THANH HÓA
Đề chính thức
ĐỀ A
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
Năm học 2008 - 2009
Môn thi: Toán
Ngày thi: 25 tháng 6 năm 2008
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1: (2 điểm)
Cho hai số: x1 = ; x2 =
1. Tính x1 + x2 và x1x2.
2. Lập phương trình bậc hai ẩn x nhận x1, x2 là hai nghiệm.
Câu 2: (2,5 điểm)
1. Giải hệ phương trình:
2.Rút gọn biểu thức:
với
Câu 3: (1 điểm)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): y=(m2 - m)x + m và đường thẳng (d`): y = 2x + 2. Tìm m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng (d`).
Câu 4: (3,5 điểm)
Trong mặt phẳng cho đường tròn (O). AB là dây cung cố định không đi qua tâm của đường tròn (O). Gọi I là trung điểm của dây cung AB, M là một điểm trên cung lớn AB (M không trùng với A, B). Vẽ đường tròn (O`) đi qua M tiếp xúc với đường thẳng AB tại A. Tia MI cắt đường tròn (O`) tại điểm thứ hai N và cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai C.
1. Chứng minh rằng , từ đó chứng minh tứ giác ANBC là hình bình hành.
2. Chứng minh rằng BI là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BMN.
3. Xác định vị trí của điểm M trên cung lớn AB để diện tích tứ giác ANBC lớn nhất.
Câu 5: (1 điểm)
Tìm nghiệm dương của phương trình:
---HẾT---
Sưu tầm : Đỗ hồng việt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Hồng Việt
Dung lượng: 36,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)