De thi toan ki 2
Chia sẻ bởi Khuc Que Thanh |
Ngày 12/10/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: de thi toan ki 2 thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
PHẦN BIÊN SOẠN ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
Môn : TOÁN 8
Thời gian : 120 phút ( không kể phát đề )
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM :
Mức độ : Nhận biết
Chủ đề 1 : Nhận biết được phương trình bậc nhất 1 ẩn (1 câu)
Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn :
A. Phương trình B. Phương trình
C. Phương trình x + x2 = 0 D. Phương trình 0x + 5 = 0
Chủ đề 2 : Nhận biết được bất đẳng thức, bất phương trình bậc nhất 1 ẩn ( 2 câu )
Nếu m > n thì :
A. m - 7 > n – 7 B. m – 7 < n – 7 C. m – 7 = n – 7 D. m – 7 n – 7
Trong các bất phương trình sau bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn :
A. 3x + 7y > 0 B. 0x – 5 < 0 C. 0 D. 4x – 2 < 0
Chủ đề 3 : Nhận ra được định lí talet, tính chất đường phân giác, góc tương ứng, tỷ số đồng dạng trong bài toán ( 1 câu)
Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng :
A. tỉ số đồng dạng B. Tĩ số đồng dạng
C. 2 lần tỉ số đồng dạng D. Bình phương tỉ số đồng dạng
Chủ đề 4 : Nhận biết các loại hình, số đỉnh, số cạnh ( 1 câu)
Hình lập phương có mấy mặt, mấy cạnh, mấy đỉnh ?
A. 4 mặt, 8 cạnh, 8 đỉnh B. 4 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh
C. 6 mặt, 8 cạnh, 8 đỉnh D. 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh
Mức độ : Thông hiểu
Chủ đề 1 : Hiểu nghiệm và tập nghiệm, điều kiện xác định của phương trình, ( 3 câu )
Giá trị x = - 2 là nghiệm của phương trình
A. 3(x + 1) = x – 1 B. x + 4 = 2x = 2 C. 5x – 2 = 4x D. x + 5 = 2(x – 1)
Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là :
A. S = B. S = { 0 } C. S = 0 D. S = { }
Điều kiện xác định của phương trình : là :
A. x 2 , x - 3 , x - 1 B. x -3 , x - 1 , x - 2
C. x -1 , x 2 , x 3 B. x 2 , x - 3 , x 1
Chủ đề 2 : Hiểu nghiệm của bất phương trình.Hiểu được ý nghĩa và viết đúng các dấu <, >, ≤, ≥ khi so sánh 2 số ( 2 câu)
Giá trị x = 1 là nghiệm của bất phương trình :
A. 2x – 3 < 0 B. – x > 3x + 1 C. -5x - 25 D. 3x - 2 4
Tập nghiệm của bất phương trình : 2x + 10 > 4x là :
A. {x/x > -5 } B. { x/x < 5 } C. {x/x < -5 } D. {x/x > 5 }
Chủ đề 3 : Hiểu được mối quan hệ liên quan đến tỉ số đồng dạng, tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của tam giác đồng dạng ( 1 câu)
Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau và tỉ số đồng dạng là :
A. k = 3 B. k = 2 C. k = 1 D. k =
Mức độ : Vận dụng thấp
Chủ đề 3 : Vận dụng được định lí talet và tính chất đường phân giác, các trường hợp đồng dạng để giải toán ( 1 câu )
Cho ABC có AB = 4 cm; BC = 6 cm; = 500 và MNP có MP = 9 cm; MN = 6 cm; = 500 thì :
A. ABC không đồng dạng với MNP B. ABC đồng dạng NMP
C. ABC đồng dạng MNP D. ABC đồng dạng PMN
II/ PHẦN TỰ LUẬN :
Mức độ : Nhận biết
Mức độ : Thông hiểu
Môn : TOÁN 8
Thời gian : 120 phút ( không kể phát đề )
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM :
Mức độ : Nhận biết
Chủ đề 1 : Nhận biết được phương trình bậc nhất 1 ẩn (1 câu)
Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn :
A. Phương trình B. Phương trình
C. Phương trình x + x2 = 0 D. Phương trình 0x + 5 = 0
Chủ đề 2 : Nhận biết được bất đẳng thức, bất phương trình bậc nhất 1 ẩn ( 2 câu )
Nếu m > n thì :
A. m - 7 > n – 7 B. m – 7 < n – 7 C. m – 7 = n – 7 D. m – 7 n – 7
Trong các bất phương trình sau bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn :
A. 3x + 7y > 0 B. 0x – 5 < 0 C. 0 D. 4x – 2 < 0
Chủ đề 3 : Nhận ra được định lí talet, tính chất đường phân giác, góc tương ứng, tỷ số đồng dạng trong bài toán ( 1 câu)
Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng :
A. tỉ số đồng dạng B. Tĩ số đồng dạng
C. 2 lần tỉ số đồng dạng D. Bình phương tỉ số đồng dạng
Chủ đề 4 : Nhận biết các loại hình, số đỉnh, số cạnh ( 1 câu)
Hình lập phương có mấy mặt, mấy cạnh, mấy đỉnh ?
A. 4 mặt, 8 cạnh, 8 đỉnh B. 4 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh
C. 6 mặt, 8 cạnh, 8 đỉnh D. 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh
Mức độ : Thông hiểu
Chủ đề 1 : Hiểu nghiệm và tập nghiệm, điều kiện xác định của phương trình, ( 3 câu )
Giá trị x = - 2 là nghiệm của phương trình
A. 3(x + 1) = x – 1 B. x + 4 = 2x = 2 C. 5x – 2 = 4x D. x + 5 = 2(x – 1)
Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là :
A. S = B. S = { 0 } C. S = 0 D. S = { }
Điều kiện xác định của phương trình : là :
A. x 2 , x - 3 , x - 1 B. x -3 , x - 1 , x - 2
C. x -1 , x 2 , x 3 B. x 2 , x - 3 , x 1
Chủ đề 2 : Hiểu nghiệm của bất phương trình.Hiểu được ý nghĩa và viết đúng các dấu <, >, ≤, ≥ khi so sánh 2 số ( 2 câu)
Giá trị x = 1 là nghiệm của bất phương trình :
A. 2x – 3 < 0 B. – x > 3x + 1 C. -5x - 25 D. 3x - 2 4
Tập nghiệm của bất phương trình : 2x + 10 > 4x là :
A. {x/x > -5 } B. { x/x < 5 } C. {x/x < -5 } D. {x/x > 5 }
Chủ đề 3 : Hiểu được mối quan hệ liên quan đến tỉ số đồng dạng, tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của tam giác đồng dạng ( 1 câu)
Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau và tỉ số đồng dạng là :
A. k = 3 B. k = 2 C. k = 1 D. k =
Mức độ : Vận dụng thấp
Chủ đề 3 : Vận dụng được định lí talet và tính chất đường phân giác, các trường hợp đồng dạng để giải toán ( 1 câu )
Cho ABC có AB = 4 cm; BC = 6 cm; = 500 và MNP có MP = 9 cm; MN = 6 cm; = 500 thì :
A. ABC không đồng dạng với MNP B. ABC đồng dạng NMP
C. ABC đồng dạng MNP D. ABC đồng dạng PMN
II/ PHẦN TỰ LUẬN :
Mức độ : Nhận biết
Mức độ : Thông hiểu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Khuc Que Thanh
Dung lượng: 156,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)