Đề thi tnnt lớp 5
Chia sẻ bởi Thằng Điên |
Ngày 09/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Đề thi tnnt lớp 5 thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
BÀI THI TRẠNG NGUYÊN NHỎ TUỔI LỚP 5
Môn: Toán
Thời gian làm bài: 20 phút – Không kể thời gian giao đề
Họ và tên:............................................................SBD:.........Lớp:.....................
Trường Tiểu học:......................................Quận (huyện, thị xã):......................
1, Phân số có mẫu số không cùng tính chất với mẫu số của các phân số còn lại trong các phân só: ; ; ; là:
A. B. C. D.
2, So sánh M và N biết: M = ; N =
A. M > N B. M < N C. M = N
3, Viết liên tiếp các số tự nhiên từ 1 đến 15 để được một số tự nhiên. Hãy xóa đi 15 chữ số của số vừa nhận được mà vẫn giữ nguyên thứ tự của các chữ số còn lại để được số lớn nhất là:
A. 891415 B. 923415 C. 987654 D. 931415
4, Trường hợp nào dưới đây làm diện tích của 1 hình chữ nhật giảm 20%?
A. Giảm chiều dài 20% và giữ nguyên chiều rộng.
B. Giảm chiều dài đi 5% và giảm chiều rộng đi 15%.
C. Giảm chiều dài 10% và giảm chiều rộng 10%.
D. Giảm chiều rộng 20% và giữ nguyên chiều dài.
5, Một số sau khi giảm 20% thì phải tăng thêm bao nhiêu phần trăm nữa mới bằng số ban đầu?
A. Tăng 15% B. Tăng 20% C. Tăng 25% D. Tăng 30%
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
BÀI THI TRẠNG NGUYÊN NHỎ TUỔI LỚP 5
Môn: Tiếng Việt
Thời gian làm bài: 20 phút – Không kể thời gian giao đề
Họ và tên:............................................................SBD:.........Lớp:.....................
Trường Tiểu học:......................................Quận (huyện, thị xã):......................
Đọc bài văn sau:
PHONG CẢNH QUÊ BÁC
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.
Câu hát của người xưa cứ ngân nga trong tâm trí chúng tôi trên con đường chúng tôi đi về quê Bác. Nhưng “tranh họa đồ” giờ đây không phải chỉ có “non xanh nước biếc”.
Giữa khung cảnh vẫn “non xanh nước biếc” như xưa, chúng tôi mải mê nhìn những cánh đồng chiêm mơn mởn, những chiếc cầu sắt mới tinh duyên dáng, những mái trường, những mái nhà tươi roi rói bên cạnh rặng tre non và những nhà máy cứ mọc lên trên đất nước chúng ta như trong một giấc mơ kỳ diệu.
Phong cảnh vùng này quả thật là đẹp. Hôm chúng tôi đứng trên núi Thiên Nhẫn , mặt sông hắt ánh sáng chiếu thành một đường quanh co, trắng xóa, nhìn sang bên phải là dãy núi Trác nối liền với dãy núi Đại Huệ xa xa.
Trước mắt chúng tôi, giữa hai dãy núi là nhà Bác với cánh đồng quê Bác. Nhìn xuống cánh đồng có đủ các màu xanh: xanh pha vàng của ruộng mía, xanh rất mượt cuả lúa chiêm đương thời con gái, xanh đậm của những rặng tre; đây đó một vài cây phi lao xanh biếc và rất nhiều màu xanh khác nữa.
Cả cánh đồng thu gọn trong tầm mắt, làng nối làng, ruộng tiếp ruộng. Cuộc sống ở đây có một cái gì mặn mà, ấm áp.
(Hoài Thanh – Thanh Tịnh)
Khoanh vào phương án đúng hoặc điền vào chỗ… cho thích hợp trong các câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Bài văn trên miêu tả vẻ đẹp quê Bác chủ yếu ở yếu tố nào?
A. âm thanh B. màu sắc C. đường nét D. Kết hợp cả B và C.
Câu 2: Tác giả tập trung tả cảnh gì nổi bật trên quê Bác?
A. Cảnh cánh đồng quê Bác. B. Những chiếc cầu sắt mới tinh.
C. Những mái nhà tươi roi rói. D. Dãy núi Đại Huệ xa xa.
Câu 3: Dòng nào dưới đây nêu đúng và đủ các từ ngữ tả màu xanh trên cánh đồng quê Bác?
màu xanh, xanh pha vàng, xanh rất mượt, xanh đậm.
xanh pha vàng, xanh rất mượt, xanh đậm, xanh khác.
màu xanh, xanh rất mượt, xanh đậm, xanh biếc.
xanh pha vàng, xanh rất mượt, xanh đậm, xanh biếc.
Câu 4: Phần thân bài (“Giữa khung cảnh… màu xanh khác nữa”) được tác giả miêu tả theo cách nào?
Tả từng phần của cảnh.
Tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
Tả kết hợp từng phần của cảnh và sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
Câu 5: Câu: “Câu hát của người xưa cứ ngân nga trong tâm trí chúng tôi trên con đường chúng tôi đi về
BÀI THI TRẠNG NGUYÊN NHỎ TUỔI LỚP 5
Môn: Toán
Thời gian làm bài: 20 phút – Không kể thời gian giao đề
Họ và tên:............................................................SBD:.........Lớp:.....................
Trường Tiểu học:......................................Quận (huyện, thị xã):......................
1, Phân số có mẫu số không cùng tính chất với mẫu số của các phân số còn lại trong các phân só: ; ; ; là:
A. B. C. D.
2, So sánh M và N biết: M = ; N =
A. M > N B. M < N C. M = N
3, Viết liên tiếp các số tự nhiên từ 1 đến 15 để được một số tự nhiên. Hãy xóa đi 15 chữ số của số vừa nhận được mà vẫn giữ nguyên thứ tự của các chữ số còn lại để được số lớn nhất là:
A. 891415 B. 923415 C. 987654 D. 931415
4, Trường hợp nào dưới đây làm diện tích của 1 hình chữ nhật giảm 20%?
A. Giảm chiều dài 20% và giữ nguyên chiều rộng.
B. Giảm chiều dài đi 5% và giảm chiều rộng đi 15%.
C. Giảm chiều dài 10% và giảm chiều rộng 10%.
D. Giảm chiều rộng 20% và giữ nguyên chiều dài.
5, Một số sau khi giảm 20% thì phải tăng thêm bao nhiêu phần trăm nữa mới bằng số ban đầu?
A. Tăng 15% B. Tăng 20% C. Tăng 25% D. Tăng 30%
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
BÀI THI TRẠNG NGUYÊN NHỎ TUỔI LỚP 5
Môn: Tiếng Việt
Thời gian làm bài: 20 phút – Không kể thời gian giao đề
Họ và tên:............................................................SBD:.........Lớp:.....................
Trường Tiểu học:......................................Quận (huyện, thị xã):......................
Đọc bài văn sau:
PHONG CẢNH QUÊ BÁC
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.
Câu hát của người xưa cứ ngân nga trong tâm trí chúng tôi trên con đường chúng tôi đi về quê Bác. Nhưng “tranh họa đồ” giờ đây không phải chỉ có “non xanh nước biếc”.
Giữa khung cảnh vẫn “non xanh nước biếc” như xưa, chúng tôi mải mê nhìn những cánh đồng chiêm mơn mởn, những chiếc cầu sắt mới tinh duyên dáng, những mái trường, những mái nhà tươi roi rói bên cạnh rặng tre non và những nhà máy cứ mọc lên trên đất nước chúng ta như trong một giấc mơ kỳ diệu.
Phong cảnh vùng này quả thật là đẹp. Hôm chúng tôi đứng trên núi Thiên Nhẫn , mặt sông hắt ánh sáng chiếu thành một đường quanh co, trắng xóa, nhìn sang bên phải là dãy núi Trác nối liền với dãy núi Đại Huệ xa xa.
Trước mắt chúng tôi, giữa hai dãy núi là nhà Bác với cánh đồng quê Bác. Nhìn xuống cánh đồng có đủ các màu xanh: xanh pha vàng của ruộng mía, xanh rất mượt cuả lúa chiêm đương thời con gái, xanh đậm của những rặng tre; đây đó một vài cây phi lao xanh biếc và rất nhiều màu xanh khác nữa.
Cả cánh đồng thu gọn trong tầm mắt, làng nối làng, ruộng tiếp ruộng. Cuộc sống ở đây có một cái gì mặn mà, ấm áp.
(Hoài Thanh – Thanh Tịnh)
Khoanh vào phương án đúng hoặc điền vào chỗ… cho thích hợp trong các câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Bài văn trên miêu tả vẻ đẹp quê Bác chủ yếu ở yếu tố nào?
A. âm thanh B. màu sắc C. đường nét D. Kết hợp cả B và C.
Câu 2: Tác giả tập trung tả cảnh gì nổi bật trên quê Bác?
A. Cảnh cánh đồng quê Bác. B. Những chiếc cầu sắt mới tinh.
C. Những mái nhà tươi roi rói. D. Dãy núi Đại Huệ xa xa.
Câu 3: Dòng nào dưới đây nêu đúng và đủ các từ ngữ tả màu xanh trên cánh đồng quê Bác?
màu xanh, xanh pha vàng, xanh rất mượt, xanh đậm.
xanh pha vàng, xanh rất mượt, xanh đậm, xanh khác.
màu xanh, xanh rất mượt, xanh đậm, xanh biếc.
xanh pha vàng, xanh rất mượt, xanh đậm, xanh biếc.
Câu 4: Phần thân bài (“Giữa khung cảnh… màu xanh khác nữa”) được tác giả miêu tả theo cách nào?
Tả từng phần của cảnh.
Tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
Tả kết hợp từng phần của cảnh và sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
Câu 5: Câu: “Câu hát của người xưa cứ ngân nga trong tâm trí chúng tôi trên con đường chúng tôi đi về
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thằng Điên
Dung lượng: 76,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)