ĐỀ THI TK HKI VĂN 9
Chia sẻ bởi Huỳnh Văn Nghiệm |
Ngày 12/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI TK HKI VĂN 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD- ĐT MANH THÍT ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HKI
Trường THCS Tân Long Môn : Ngữ văn
Thời gian:120 phút
Câu 1:( 1,5 điểm)
Nêu tên các phương châm hội thoại mà em đã học.
Trong giao tiếp cần thái độ lịch sự, tế nhị thì chúng ta sử dụng phương châm hội thoại nào?
Câu 2:( 1,5 điểm)
Viết tiếp các câu thơ còn thiếu trong khổ thơ sau
“…Từ hồi về thành phố
......................................
như người dưng qua đường..,”
Hỏi: Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Tác giả bài thơ là ai?
Nêu nội dung khổ thơ trên ?
Câu 3:(2 điểm)
Viết một đoạn văn 20 dòng giới thiệu về một buổi lao động chỉnh trang trường lớp ở trường em mà em ấn tượng nhất ?.
Câu 4:(5 điểm)
Tưởng tượng 20 năm sau, vào ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một người bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.
Đáp án
Câu 1:( 1,5 điểm)
-Tên các phương châm hội thoại mà em đã học.:(1.25 đ)
+ phương châm về chất
+ phương châm về lượng
+ phương châm cách thức
+ phương châm lịch sự
+ phương châm quan hệ
- Trong giao tiếp cần giữ thái độ lịch sự, tế nhị chúng ta sử dụng phương châm lịch sự.( 0,25)
Câu 2:( 1,5 điểm)
- Điền câu thơ còn thiếu ( 0,5)
“…Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường..,”
- Đoạn thơ trên trích trong bài thơ Ánh trăng( 0.25 đ)
-Tác giả bài thơ là Nguyễn Duy. (0.25 đ )
- Sự hờ hững quên đi quá khứ của con người đối với trăng từ khi thay đổi hoàn cảnh sống.( 0,5)
Câu 3:(2 điểm)
Mở đoạn: Giới thiệu buổi lao động: Thời gian, không khí xung quanh.
Thân đoạn:
- Những việc mọi người đã làm trong buổi lao động
- Việc làm gây cho em ấn tượng sâu sắc
- Cảm xúc của bản thân
Kết đoạn:
-Ý nghĩa của buổi lao động
- Lời khuyện giữ gìn trường lớp, cảnh quang luôn sạch đẹp.
Câu 4:(5 điểm)
- Hình thức: Bài viết là 1 lá thư gửi bạn học cũ
- Nội dung: Kể về 1 buổi thăm trường vào ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 sau 20 năm xa cách.
1.Mở bài:
- Giới thiệu lí do trở lại thăm trường
- Thăm trường vào buổi nào
- Đi với ai
2. Thân bài:
- Đến trường gặp ai
- Thấy quang cảnh trường như thế nào
- Nhớ lại cảnh trường ngày xưa mình học ra sao
- Ngôi trường ngày nay có gì khác trước
- Những gì vẫn còn như xưa
- Những gì gợi lại cho em những kỉ niệm buồn, vui của tuổi học trò, trong giờ phút đó bạn bè hiện lên như thế nào,…
3. Kết bài:
- Cảm xúc của bản thân qua buổi về thăm trường
- Mơ ước ngôi trường trong tương lai và tình cảm thầy trò,…
THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số
Số câu
Số điểm
Câu 1 (1,5đ)
Câu 2
( 1 đ)
Câu 3
(2 đ)
Câu 4
( 5 đ)
Câu 2
( 0,5 đ)
4 câu
( 10 đ)
Tổng số
Số câu
Số điểm
1
( 1,5)
0,5
(1 )
2
(7)
0,5
( 0,5)
4
(10)
Trường THCS Tân Long Môn : Ngữ văn
Thời gian:120 phút
Câu 1:( 1,5 điểm)
Nêu tên các phương châm hội thoại mà em đã học.
Trong giao tiếp cần thái độ lịch sự, tế nhị thì chúng ta sử dụng phương châm hội thoại nào?
Câu 2:( 1,5 điểm)
Viết tiếp các câu thơ còn thiếu trong khổ thơ sau
“…Từ hồi về thành phố
......................................
như người dưng qua đường..,”
Hỏi: Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Tác giả bài thơ là ai?
Nêu nội dung khổ thơ trên ?
Câu 3:(2 điểm)
Viết một đoạn văn 20 dòng giới thiệu về một buổi lao động chỉnh trang trường lớp ở trường em mà em ấn tượng nhất ?.
Câu 4:(5 điểm)
Tưởng tượng 20 năm sau, vào ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một người bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.
Đáp án
Câu 1:( 1,5 điểm)
-Tên các phương châm hội thoại mà em đã học.:(1.25 đ)
+ phương châm về chất
+ phương châm về lượng
+ phương châm cách thức
+ phương châm lịch sự
+ phương châm quan hệ
- Trong giao tiếp cần giữ thái độ lịch sự, tế nhị chúng ta sử dụng phương châm lịch sự.( 0,25)
Câu 2:( 1,5 điểm)
- Điền câu thơ còn thiếu ( 0,5)
“…Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường..,”
- Đoạn thơ trên trích trong bài thơ Ánh trăng( 0.25 đ)
-Tác giả bài thơ là Nguyễn Duy. (0.25 đ )
- Sự hờ hững quên đi quá khứ của con người đối với trăng từ khi thay đổi hoàn cảnh sống.( 0,5)
Câu 3:(2 điểm)
Mở đoạn: Giới thiệu buổi lao động: Thời gian, không khí xung quanh.
Thân đoạn:
- Những việc mọi người đã làm trong buổi lao động
- Việc làm gây cho em ấn tượng sâu sắc
- Cảm xúc của bản thân
Kết đoạn:
-Ý nghĩa của buổi lao động
- Lời khuyện giữ gìn trường lớp, cảnh quang luôn sạch đẹp.
Câu 4:(5 điểm)
- Hình thức: Bài viết là 1 lá thư gửi bạn học cũ
- Nội dung: Kể về 1 buổi thăm trường vào ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 sau 20 năm xa cách.
1.Mở bài:
- Giới thiệu lí do trở lại thăm trường
- Thăm trường vào buổi nào
- Đi với ai
2. Thân bài:
- Đến trường gặp ai
- Thấy quang cảnh trường như thế nào
- Nhớ lại cảnh trường ngày xưa mình học ra sao
- Ngôi trường ngày nay có gì khác trước
- Những gì vẫn còn như xưa
- Những gì gợi lại cho em những kỉ niệm buồn, vui của tuổi học trò, trong giờ phút đó bạn bè hiện lên như thế nào,…
3. Kết bài:
- Cảm xúc của bản thân qua buổi về thăm trường
- Mơ ước ngôi trường trong tương lai và tình cảm thầy trò,…
THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số
Số câu
Số điểm
Câu 1 (1,5đ)
Câu 2
( 1 đ)
Câu 3
(2 đ)
Câu 4
( 5 đ)
Câu 2
( 0,5 đ)
4 câu
( 10 đ)
Tổng số
Số câu
Số điểm
1
( 1,5)
0,5
(1 )
2
(7)
0,5
( 0,5)
4
(10)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Văn Nghiệm
Dung lượng: 40,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)