ĐỀ THI TK HKI SINH 7
Chia sẻ bởi Huỳnh Văn Nghiệm |
Ngày 15/10/2018 |
68
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI TK HKI SINH 7 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Phòng GD – ĐT Mang Thít KIỂM TRA HỌC KỲ I (2014 – 2015)
Trường THCS Tân Long Môn: Sinh Học 7
Thời gian làm bài: 60 phút
(Không kể thời gian phát đề)
A. MA TRẬN:
Nội dung
Mức độ nhận thức
Các NL hướng tới trong chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Chương I: ngành ĐVNS
- Biết được con đường truyền bệnh kiết lị; hình dạng của trùng giày. (5; 9)
- Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành động vật nguyên sinh.(1TL)
- QS: QS biết được hình dạng của trùng giày; đặc điểm chung và vai trò của ngành ĐVNS.
35% = 3.5đ
5% = 0.5đ
30% = 3đ
Chương II: Ngành Ruột khoang
- So sánh hình thức sinh sản của thủy tức với ĐV trong ngành. (3)
- Nhận biết ruột khoang sống ở biển; ruột khoang sống cố định. (8; 10)
- QS: QS so sánh, phân loại các ĐV trong ngành RK
7.5% = 0.75đ
2.5% = 0.25đ
5% = 0.5đ
Chương III: Các ngành Giun
- Biết được tác hại của giun đũa; nơi kí sinh của giun kim; đặc điểm giun sán kí sinh. (4; 6; 7)
- Vẽ được sơ đồ vòng đời của giun đũa kí sinh và cách phòng chống. (3 TL)
- Chứng minh vai trò của giun đốt. (2 TL)
- Xử lí vẽ được sơ đồ vòng đời của giun đũa kí sinh.
- Chứng minh vai trò của giun đốt.
47.5% = 4.75đ
7.5% = 0.75đ
20% = 2đ
20% = 2đ
Chương IV: ngành Thân mềm
- Biết được thân mềm có hại. (2)
- QS: QS nhận biết thân mềm có hại
2.5% = 0.25đ
2.5% = 0.25đ
Chương V: ngành Chân khớp
- Biết được bộ phận bắt mồi của nhện; loài sâu bọ thụ phấn cho cây trồng. (11; 12)
- QS: QS nhận biết bộ phận bắt mồi của nhện; sâu bọ thụ phấn cây trồng.
5% = 0.5đ
5% = 0.5đ
Chương VI: ngành ĐVCXS (Các lớp Cá)
- Biết được các loại vây ở cá (1)
- QS: QS nhận biết các loại vây cá.
2.5% = 0.25đ
2.5% = 0.25đ
Tổng số câu
Tổng số điểm
100% = 10đ
9
2.25đ
2
3.25đ
3
2.5đ
1
2đ
B. ĐỀ:
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất, mỗi câu 0,25 điểm.
Câu 1: Đâu là loại vây chẵn ở cá?
A. Vây ngực, vây đuôi. B. Vây ngực, vây bụng.
C. Vây lưng, vây đuôi. D. Vây bụng, vây đuôi.
Câu 2: Trong các động vật sau đây, động vật nào có hại cho cây trồng?
A. Ốc gạo, trai sông. B. Trai sông, ốc sên. C. Ốc gạo, sò. D. Ốc sên, ốc bươu vàng.
Câu 3: Khác với những động vật thuộc ngành Ruột khoang, thủy tức còn có thêm hình thức sinh sản đặc biệt nữa là:
A. Sinh sản kiểu mọc chồi. B. Sinh sản kiểu tái sinh.
C. Sinh sản hứu tính. D. Sinh sản vô tính và hữu tính.
Câu 4: Khi giun đũa chui vào ống mật sẽ gây ra hậu quả:
A. Đau bụng, ói mửa. B. Rối loạn tiêu hóa.
C. Đau bụng và rối loạn tiêu hóa. D. Rối loạn tiêu hóa, ói mửa.
Câu 5: Con đường xâm nhập vào cơ thể người của trùng kiết lị là:
A. Tiêu hóa B. Hô hấp C. Máu D. Tiêu hóa và hô hấp
Câu 6: Giun
Trường THCS Tân Long Môn: Sinh Học 7
Thời gian làm bài: 60 phút
(Không kể thời gian phát đề)
A. MA TRẬN:
Nội dung
Mức độ nhận thức
Các NL hướng tới trong chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Chương I: ngành ĐVNS
- Biết được con đường truyền bệnh kiết lị; hình dạng của trùng giày. (5; 9)
- Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành động vật nguyên sinh.(1TL)
- QS: QS biết được hình dạng của trùng giày; đặc điểm chung và vai trò của ngành ĐVNS.
35% = 3.5đ
5% = 0.5đ
30% = 3đ
Chương II: Ngành Ruột khoang
- So sánh hình thức sinh sản của thủy tức với ĐV trong ngành. (3)
- Nhận biết ruột khoang sống ở biển; ruột khoang sống cố định. (8; 10)
- QS: QS so sánh, phân loại các ĐV trong ngành RK
7.5% = 0.75đ
2.5% = 0.25đ
5% = 0.5đ
Chương III: Các ngành Giun
- Biết được tác hại của giun đũa; nơi kí sinh của giun kim; đặc điểm giun sán kí sinh. (4; 6; 7)
- Vẽ được sơ đồ vòng đời của giun đũa kí sinh và cách phòng chống. (3 TL)
- Chứng minh vai trò của giun đốt. (2 TL)
- Xử lí vẽ được sơ đồ vòng đời của giun đũa kí sinh.
- Chứng minh vai trò của giun đốt.
47.5% = 4.75đ
7.5% = 0.75đ
20% = 2đ
20% = 2đ
Chương IV: ngành Thân mềm
- Biết được thân mềm có hại. (2)
- QS: QS nhận biết thân mềm có hại
2.5% = 0.25đ
2.5% = 0.25đ
Chương V: ngành Chân khớp
- Biết được bộ phận bắt mồi của nhện; loài sâu bọ thụ phấn cho cây trồng. (11; 12)
- QS: QS nhận biết bộ phận bắt mồi của nhện; sâu bọ thụ phấn cây trồng.
5% = 0.5đ
5% = 0.5đ
Chương VI: ngành ĐVCXS (Các lớp Cá)
- Biết được các loại vây ở cá (1)
- QS: QS nhận biết các loại vây cá.
2.5% = 0.25đ
2.5% = 0.25đ
Tổng số câu
Tổng số điểm
100% = 10đ
9
2.25đ
2
3.25đ
3
2.5đ
1
2đ
B. ĐỀ:
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất, mỗi câu 0,25 điểm.
Câu 1: Đâu là loại vây chẵn ở cá?
A. Vây ngực, vây đuôi. B. Vây ngực, vây bụng.
C. Vây lưng, vây đuôi. D. Vây bụng, vây đuôi.
Câu 2: Trong các động vật sau đây, động vật nào có hại cho cây trồng?
A. Ốc gạo, trai sông. B. Trai sông, ốc sên. C. Ốc gạo, sò. D. Ốc sên, ốc bươu vàng.
Câu 3: Khác với những động vật thuộc ngành Ruột khoang, thủy tức còn có thêm hình thức sinh sản đặc biệt nữa là:
A. Sinh sản kiểu mọc chồi. B. Sinh sản kiểu tái sinh.
C. Sinh sản hứu tính. D. Sinh sản vô tính và hữu tính.
Câu 4: Khi giun đũa chui vào ống mật sẽ gây ra hậu quả:
A. Đau bụng, ói mửa. B. Rối loạn tiêu hóa.
C. Đau bụng và rối loạn tiêu hóa. D. Rối loạn tiêu hóa, ói mửa.
Câu 5: Con đường xâm nhập vào cơ thể người của trùng kiết lị là:
A. Tiêu hóa B. Hô hấp C. Máu D. Tiêu hóa và hô hấp
Câu 6: Giun
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Văn Nghiệm
Dung lượng: 67,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)