Đề thi thuyển sinh vào 10THPT môn Vật Lý
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Trung |
Ngày 14/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Đề thi thuyển sinh vào 10THPT môn Vật Lý thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Sở giáo dục & đào tạo
…………………..
đề thi tuyển sinh vào lớp 10 thpt
năm học 2011-2012
Môn Thi: Vật
Thời gian làm bài 60 phút ( Không kể thời gian giao đề)
( Đề thi này gồm có 04 câu trong 01 trang)
Câu1. (3 điểm)
Lựa chọn phương án trả lời đúng nhất
Dây dẫn có chiều dài tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất thì điện trở R được tính bằng công thức:
A. RB. R = C. R = D. R
2) Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị của công?
A. Jun (J) B. V.A C. kWh D. W.s
3) Hai dây dẫn đồng chất có cùng tiết diện, dây thứ nhất dài 9m có điện trở R1; dây thứ haidài 6m có điện trở R2. Vậy:
A. R1 = 3R2 B. R1 = 1,5R2 C. R2 = 1,5R1 D. R2 = 3R1
4) Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây sẽ:
A. Giảm 100 lần B. Tăng 100 lần C. Giảm 10.000 lần D. Tăng 10.000 lần
5) Chiếu một chùm sáng song song với trục chính của một thấu kính hội tụ thì:
A. Chùm tia ló cũng là chùm song song B. Chùm tia ló là chùm phân kỳ
C. Chùm tia ló là chùm bất kỳ D. Chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.
6) Làm thế nào để tạo ra được ánh sáng màu vàng?
A. Trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng màu lục
B. Chiếu chùm ánh sáng mặt trời qua tấm lọc màu vàng
C. Bỏ vài hạt muối vào ngọn lửa bếp ga
D. Cả ba cách trên đều đúng
Câu2. (1điểm)
Hãy nêu cấu tạo của động cơ điện một chiều. Trong động cơ điện công suất lớn người ta dùng nam châm điện hay nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường? Tại sao?
Câu3. (3điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ 1
Biết R1 = 3R2 = 6R3 = 10
Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế không đổi UAB =24V
Tính điện trở của đoạn mạch AB.
Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R3 trong thời gian 5 phút.
Thay R2 bằng bóng đèn 6V-3W, độ sáng của đèn như thế nào?
Câu4 (3điểm)
Đặt vật AB trước một thấu kính phân kì có tiêu cự f = 12cm, vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d = 18cm.
Dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính ( Không cần nêu cách dưng)
Tính khoảng cách d’ từ ảnh đến thấu kính và chiều cao h’của ảnh A’B’, biết AB = h = 3cm.
------------Hết----------
Họ tên thí sinh:………………………………………Số báo danh:……………………..
Chữ ký giám thị 1:………………………….. Chữ ký giám thị 2:…………………………
…………………..
đề thi tuyển sinh vào lớp 10 thpt
năm học 2011-2012
Môn Thi: Vật
Thời gian làm bài 60 phút ( Không kể thời gian giao đề)
( Đề thi này gồm có 04 câu trong 01 trang)
Câu1. (3 điểm)
Lựa chọn phương án trả lời đúng nhất
Dây dẫn có chiều dài tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất thì điện trở R được tính bằng công thức:
A. RB. R = C. R = D. R
2) Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị của công?
A. Jun (J) B. V.A C. kWh D. W.s
3) Hai dây dẫn đồng chất có cùng tiết diện, dây thứ nhất dài 9m có điện trở R1; dây thứ haidài 6m có điện trở R2. Vậy:
A. R1 = 3R2 B. R1 = 1,5R2 C. R2 = 1,5R1 D. R2 = 3R1
4) Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây sẽ:
A. Giảm 100 lần B. Tăng 100 lần C. Giảm 10.000 lần D. Tăng 10.000 lần
5) Chiếu một chùm sáng song song với trục chính của một thấu kính hội tụ thì:
A. Chùm tia ló cũng là chùm song song B. Chùm tia ló là chùm phân kỳ
C. Chùm tia ló là chùm bất kỳ D. Chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.
6) Làm thế nào để tạo ra được ánh sáng màu vàng?
A. Trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng màu lục
B. Chiếu chùm ánh sáng mặt trời qua tấm lọc màu vàng
C. Bỏ vài hạt muối vào ngọn lửa bếp ga
D. Cả ba cách trên đều đúng
Câu2. (1điểm)
Hãy nêu cấu tạo của động cơ điện một chiều. Trong động cơ điện công suất lớn người ta dùng nam châm điện hay nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường? Tại sao?
Câu3. (3điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ 1
Biết R1 = 3R2 = 6R3 = 10
Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế không đổi UAB =24V
Tính điện trở của đoạn mạch AB.
Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R3 trong thời gian 5 phút.
Thay R2 bằng bóng đèn 6V-3W, độ sáng của đèn như thế nào?
Câu4 (3điểm)
Đặt vật AB trước một thấu kính phân kì có tiêu cự f = 12cm, vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d = 18cm.
Dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính ( Không cần nêu cách dưng)
Tính khoảng cách d’ từ ảnh đến thấu kính và chiều cao h’của ảnh A’B’, biết AB = h = 3cm.
------------Hết----------
Họ tên thí sinh:………………………………………Số báo danh:……………………..
Chữ ký giám thị 1:………………………….. Chữ ký giám thị 2:…………………………
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Trung
Dung lượng: 40,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)