Đề thi thử vào lớp 10 THPT Vật Lý số 36

Chia sẻ bởi Vũ Ngọc Linh | Ngày 14/10/2018 | 39

Chia sẻ tài liệu: Đề thi thử vào lớp 10 THPT Vật Lý số 36 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG

ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2013-2014
Môn thi: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề
Ngày thi: 20/6/2013
(Đề thi gồm: 01 trang)



Câu 1: (3,5 điểm)
Cho mạch điện như hình 1. Biết R1 = R3 = R4 = 6Ω, R2 = 12Ω, . Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể. Hiệu điện thế UMN không đổi.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch MN
b) Ampe kế chỉ 2A. Tính UMN và hiệu điện thế giữa hai điểm D, N.
c) Nối điểm C với điểm D bằng một dây dẫn có điện trở bằng không. Tìm số chỉ của ampe kế.
Câu 2: (2,5 điểm)
Để truyền tải điện từ một nhà máy thủy điện đến khu dân cư người ta dùng một đường dây có tổng chiều dài là 10km, có đường kính là 4mm, điện trở suất là 1,57.10-8Ω.m. Hiệu điện thế sử dụng của khu dân cư là 220V, công suất tiêu thụ của cả khu dân cư là 1,1kW. Hãy tính :
a) Điện trở của đường dây truyền tải điện và công suất hao phí trên đường dây.
b) Hiệu điện thế và công suất điện tại nhà máy thủy điện.
Câu 3: (2,0 điểm)
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 2, trong đó Rb là một biến trở có điện trở lớn nhất là 100Ω. C là con chạy của biến trở. Điện trở R0 = 50Ω, điện trở của dây nối không đáng kể. Hiệu điện thế giữa A và B có giá trị không đổi bằng 10V.
a) Con chạy C ở vị trí sao cho RMC = 25Ω, tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
b) Tìm vị trí của con chạy C để cường độ dòng điện qua R0 đạt giá trị nhỏ nhất. Tính giá trị nhỏ nhất đó.
Câu 4: (3điểm)
Đặt một vật AB trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự 12cm. AB vuông góc với trục chính của thấu kính (A nằm trên trục chính) tạo ra ảnh A’B’ cao bằng 1/3 lần vật.
a) Hãy dựng ảnh A’B’ của vật AB qua thấu kính theo đúng tỉ lệ
b) Tính khoảng cách từ ảnh A’B’ đến vật AB .
c) Hãy vẽ tia tới đi qua điểm A cho tia ló qua điểm B ở hình dưới đây và trình bày cách vẽ







-------- Hết --------



II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM




2.
(2,5 điểm)








a.
(1,5 điểm)
- Tiết diện của dây dẫn là
S =
0,25



- Điện trở của dây dẫn là

0,5



- Cường độ dòng điện trên đường dây bằng cường độ dòng điện tại nơi tiêu thụ và cường độ dòng điện tại nhà máy thủy điện là:
Inguồn = Id = Itt = 
0,5



- Công suất hao phí trên đường dây là:
Php = Id2.Rd = 52.12,5= 312,5 (W)
0,25


b.
(1,0 điểm)
- Công suất tại nhà máy thủy điện là
Pnguồn = Ptiêu thụ  + Php = 1100 + 312,5 = 1412,5 (W)
0,5



- Hiệu điện thế tại nhà máy thủy điện là
Pnguồn = I nguồn . Unguồn ---------> Unguồn = 
0,5

3.
(2,0 điểm)
a.
(1,0 điểm)
- RMC = 25Ω --------> RCN = 100 – 25 = 75 Ω.
- Mạch điện : (RMC // RCN) nt R0 (hoặc HS vẽ hình)
- Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

0,25

0,25


0,5



b.
(1,0 điểm)
- Gọi điện trở đoạn RMC là x (0=RCN = 100 – x
- Điện trở tương đương của mạch là:

- Ta có: I0 = I = . Do U= 10V không đổi nên để I0 nhỏ nhất
thì Rtd phải lớn nhất.
 -------> Rtd lớn nhất khi x(100-x) lớn nhất.
----------->x = 100 – x. Vậy x = 50 Ω

Khi đó Rtd MAX = 100 Ω và I0 MIN = = 0,1 (A)


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Ngọc Linh
Dung lượng: 80,50KB| Lượt tài: 28
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)