ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT MÔN LÝ NĂM HỌC 2013-2014 CẢNH HÓA ĐỀ 02
Chia sẻ bởi Hoàng Quốc Nga |
Ngày 14/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT MÔN LÝ NĂM HỌC 2013-2014 CẢNH HÓA ĐỀ 02 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS CẢNH HÓA ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC: 2013 -2014
MÔN : VẬT LÍ – Thời gian 60 phút
(Không kể thời gian giao đề)
(MÃ ĐỀ 02)
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
Câu 1: Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng tiết diện S. Dây thứ nhất có chiều dài 40cm và điện trở 5(. Dây thứ hai có điện trở 8(. Chiều dài dây thứ hai là:
A. 32cm . B.12,5cm . C. 64cm . D. 23 cm .
Câu 2: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm thì:
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ thuận với hiệu điện thế
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ thuận với hiệu điện thế
Câu 3: Hai điện trở R1 = 6Ω , R2 = 12Ω mắc song song với nhau, điện trở tương đương của mạch là :
A. Rtđ = 2Ω B.Rtđ = 4Ω C.Rtđ = 9Ω D. Rtđ = 6Ω
Câu 4: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của dây dẫn.
A. luôn luôn tăng. B.Luân phiên tăng, giảm. C. không thay đổi. D. luôn luôn giảm
Câu 5: Chon phát biểu sai về hiện tượng khúc xạ ánh sáng
khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng
khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ cũng bằng o0
tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
D. khi tia sáng truyên từ không khí vào nước thì góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ.
Câu 6: Một đèn Đ1 (220V – 75W) và một đèn D2 (220V – 25W) được sử dụng đúng hiệu điện thế định mức. Trong cùng thời gian, so sánh điện năng tiêu thụ của hai đèn:
A. A1 < A2 B. A1 = 3 A2 C. A1 = A2 D. A1 = A2
Câu 7: Theo quy tắc bàn tay trái chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo:
A. Chiều của lực điện từ. B. Chiều của đường sức từ
C. Chiều của dòng điện. D. Chiều của đường của đường đi vào các cực của nam châm.
Câu 8: Cách nào dưới đây không thể tạo ra dòng điện ? A. Đặt nam châm vĩnh cửu nằm yên trong ống dây dẫn kín.
B.Quay nam châm vĩnh cửu trước ống dây dẫn kín .
C. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín
D. Rút cuộn dây ra xa nam châm vĩnh cửu
Câu 9: Người ta cần truyền một công suất điện 400kW từ nguồn điện có hiệu điện thế 10000V trên đường dây có điện trở tổng cộng là 10Ω. Độ giảm thế trên đường dây truyền tải là A. 40V. B. 400V. C. 80V. D. 800V.
Câu 10: Quả bóng rơi xuống, sau khi va chạm với mặt đất thì không nảy lên được độ cao như cũ. Sở dĩ như vậy là vì một phần cơ năng của quả bóng đã biến đổi thành
A. hoá năng. B.Động năng C. Điện năng. D. Nhiệt năng
Câu 11: Ảnh của một vật sáng đặt ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 16cm. Có thể thu được ảnh bằng vật tạo bởi thấu kính này khi đặt vật cách thấu kính
A. 8cm. B. 16cm. C. 32cm. D. 48cm.
Câu 12: Mắt của một người có khoảng cực viễn là 100cm. Thấu kính mang sát mắt sử dụng phù hợp là thấu kính:
A. hội tụ có tiêu cự 50cm. B. hội tụ có tiêu cự 25cm. C. phân kỳ có tiêu cự 50cm. D. phân kỳ có tiêu cự 100cm.
B. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu1(3.0đ):Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = 15(), R2 = 6(), R3 = 14(), R4 = 20(), UAB = 35V
aTính điện trở tương đương của toàn mạch.
b.Tính cường độ dòng điện qua các điện trở.
c. Tính các hiệu điện thế UAM, và UAN
d.Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R4 trong10 phút Bài2 (3.0đ): Đặt vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của một TKHT sao cho A nằm trên trục chính, cách thấu kính một khoảng d = 50cm, tiêu cự của thấu kính là f = 30cm, độ cao của vật là h, độ cao của ảnh là h/, khoảng cách của ảnh tới thấu kính là d/.
a.Vẽ ảnh
NĂM HỌC: 2013 -2014
MÔN : VẬT LÍ – Thời gian 60 phút
(Không kể thời gian giao đề)
(MÃ ĐỀ 02)
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
Câu 1: Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng tiết diện S. Dây thứ nhất có chiều dài 40cm và điện trở 5(. Dây thứ hai có điện trở 8(. Chiều dài dây thứ hai là:
A. 32cm . B.12,5cm . C. 64cm . D. 23 cm .
Câu 2: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm thì:
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ thuận với hiệu điện thế
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ thuận với hiệu điện thế
Câu 3: Hai điện trở R1 = 6Ω , R2 = 12Ω mắc song song với nhau, điện trở tương đương của mạch là :
A. Rtđ = 2Ω B.Rtđ = 4Ω C.Rtđ = 9Ω D. Rtđ = 6Ω
Câu 4: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của dây dẫn.
A. luôn luôn tăng. B.Luân phiên tăng, giảm. C. không thay đổi. D. luôn luôn giảm
Câu 5: Chon phát biểu sai về hiện tượng khúc xạ ánh sáng
khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng
khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ cũng bằng o0
tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
D. khi tia sáng truyên từ không khí vào nước thì góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ.
Câu 6: Một đèn Đ1 (220V – 75W) và một đèn D2 (220V – 25W) được sử dụng đúng hiệu điện thế định mức. Trong cùng thời gian, so sánh điện năng tiêu thụ của hai đèn:
A. A1 < A2 B. A1 = 3 A2 C. A1 = A2 D. A1 = A2
Câu 7: Theo quy tắc bàn tay trái chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo:
A. Chiều của lực điện từ. B. Chiều của đường sức từ
C. Chiều của dòng điện. D. Chiều của đường của đường đi vào các cực của nam châm.
Câu 8: Cách nào dưới đây không thể tạo ra dòng điện ? A. Đặt nam châm vĩnh cửu nằm yên trong ống dây dẫn kín.
B.Quay nam châm vĩnh cửu trước ống dây dẫn kín .
C. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín
D. Rút cuộn dây ra xa nam châm vĩnh cửu
Câu 9: Người ta cần truyền một công suất điện 400kW từ nguồn điện có hiệu điện thế 10000V trên đường dây có điện trở tổng cộng là 10Ω. Độ giảm thế trên đường dây truyền tải là A. 40V. B. 400V. C. 80V. D. 800V.
Câu 10: Quả bóng rơi xuống, sau khi va chạm với mặt đất thì không nảy lên được độ cao như cũ. Sở dĩ như vậy là vì một phần cơ năng của quả bóng đã biến đổi thành
A. hoá năng. B.Động năng C. Điện năng. D. Nhiệt năng
Câu 11: Ảnh của một vật sáng đặt ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 16cm. Có thể thu được ảnh bằng vật tạo bởi thấu kính này khi đặt vật cách thấu kính
A. 8cm. B. 16cm. C. 32cm. D. 48cm.
Câu 12: Mắt của một người có khoảng cực viễn là 100cm. Thấu kính mang sát mắt sử dụng phù hợp là thấu kính:
A. hội tụ có tiêu cự 50cm. B. hội tụ có tiêu cự 25cm. C. phân kỳ có tiêu cự 50cm. D. phân kỳ có tiêu cự 100cm.
B. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu1(3.0đ):Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = 15(), R2 = 6(), R3 = 14(), R4 = 20(), UAB = 35V
aTính điện trở tương đương của toàn mạch.
b.Tính cường độ dòng điện qua các điện trở.
c. Tính các hiệu điện thế UAM, và UAN
d.Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R4 trong10 phút Bài2 (3.0đ): Đặt vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của một TKHT sao cho A nằm trên trục chính, cách thấu kính một khoảng d = 50cm, tiêu cự của thấu kính là f = 30cm, độ cao của vật là h, độ cao của ảnh là h/, khoảng cách của ảnh tới thấu kính là d/.
a.Vẽ ảnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Quốc Nga
Dung lượng: 65,50KB|
Lượt tài: 10
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)