ĐỀ thi thử vào lớp 10 THPT (Đề 6)
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Định và Nguyễn Viết Hùng |
Ngày 12/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ thi thử vào lớp 10 THPT (Đề 6) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
Môn thi: NGỮ VĂN
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi có 01 trang, gồm 3 câu
Câu 1:
1. Xác định nghĩa gốc nghĩa chuyển của từ “lá” trong các trường hợp sau:
a. Khi chiếc lá xa cành
Lá không còn màu xanh
b. Công viên là lá phổi của thành phố.
2.Xác định phương châm hội thoại
a. Lúng búng như ngậm hột thị
b. Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe.
3. Chuyển câu nói dưới đây thành hai cách dẫn trực tiếp,gián tiếp.
Khi người ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao,sức khỏe càng thấp.
(HCM-“Di chúc)
4. Xác định biện pháp tu từ trong câu thơ sau:
Câu hát căng buồm cùng gió khơi
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.
(Huy Cận)
Câu 2: Trong một bài thơ, nhà thơ Tố Hữu viết:
“Ôi ! Tổ quốc giang sơn ta hùng vĩ
Đất anh hùng của thế kỷ hai mươi.”
Từ ý của câu thơ trên, bằng một bài văn nghị luận (30 dòng) hãy trình bày tình yêu Tổ quốc.
Câu 3: Cảm nhận về tình bà cháu qua đoạn thơ:
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa! Giờ cháu đã đi xa, có ngọn khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng vẫn chẳng bao giờ quên nhắc nhở Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?
(Bếp lửa - Bằng Việt)
---------------------HẾT-----------------
Môn thi: NGỮ VĂN
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi có 01 trang, gồm 3 câu
Câu 1:
1. Xác định nghĩa gốc nghĩa chuyển của từ “lá” trong các trường hợp sau:
a. Khi chiếc lá xa cành
Lá không còn màu xanh
b. Công viên là lá phổi của thành phố.
2.Xác định phương châm hội thoại
a. Lúng búng như ngậm hột thị
b. Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe.
3. Chuyển câu nói dưới đây thành hai cách dẫn trực tiếp,gián tiếp.
Khi người ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao,sức khỏe càng thấp.
(HCM-“Di chúc)
4. Xác định biện pháp tu từ trong câu thơ sau:
Câu hát căng buồm cùng gió khơi
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.
(Huy Cận)
Câu 2: Trong một bài thơ, nhà thơ Tố Hữu viết:
“Ôi ! Tổ quốc giang sơn ta hùng vĩ
Đất anh hùng của thế kỷ hai mươi.”
Từ ý của câu thơ trên, bằng một bài văn nghị luận (30 dòng) hãy trình bày tình yêu Tổ quốc.
Câu 3: Cảm nhận về tình bà cháu qua đoạn thơ:
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa! Giờ cháu đã đi xa, có ngọn khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng vẫn chẳng bao giờ quên nhắc nhở Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?
(Bếp lửa - Bằng Việt)
---------------------HẾT-----------------
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Định và Nguyễn Viết Hùng
Dung lượng: 25,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)