ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 LẦN 3 -HÀ ĐÔNG (2012-2013)
Chia sẻ bởi Lê Mạnh Hùng |
Ngày 12/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 LẦN 3 -HÀ ĐÔNG (2012-2013) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Đề thi thử vào 10
Môn Ngữ Văn 9 Đề 3 Phần I:(5đ) “ Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt giữa mây cao với biển bằng Ra đậu dặm xa dò bụng biển Giàn đan thế trận lưới vây giăng Cá nhụ cá chim cùng cá đé Cá song lấp lánh đuốc đen hồng Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe Đêm thở sao lùa nước Hạ Long” 1.Đoạn thơ trên thuộc tác phẩm nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ?(1đ) 2.Trong câu thơ “Cá song lấp lánh đuốc đen hồng”, tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Em hiểu về ý nghĩa của câu thơ như thế nào?(1đ) 3.Dựa vào đoạn thơ trên, viết một đoạn văn diễn dịch ( đánh số thứ tự từng câu) trong đó có sử dụng một câu ghép có quan hệ bổ sung và một thành phần phụ chú, một phép thế trình bày về khí thế của con người lao động và vẻ ddwpj của thiên nhiên.(3đ) Phần II:(5đ) Cho đoạn văn sau:” Việc của chúng tôi là ngồi đây. Khi có bom nổ thì chạy lên, đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ và nếu cần thì phá bom. Người ta gọi chúng tôi là tổ trinh sát mặt đường. Cái tên gợi sự khát khao làm lên những sự tích anh hùng. Do đó, công việc cũng chẳng đơn giản. Chúng tôi bị bom vùi luôn . Có khi bò trên cao điểm về chỉ thấy hai con mắt lấp lánh. Cười thì hàm răng trắng lóa lên khuôn mătj nhem nhuốc. Những lúc đó, chúng tôi gọi nhau là” những con quỷ mắt đen”.” 1. Đoạn văn trên là lời của nhân vật nào? Tại sao tác giả không để nhân vật xưng “tôi” mà xưng “ chúng tôi”? Qua lời kể của nhân vật giúp em hiểu gì về cuộc sống và công việc của tổ trinh sát mặt đường? (1,5đ) 2. Xác định câu có chứa thành phần khởi ngữ trong đoạn văn trên?(0,5đ) 3. Viết một đoạn văn (từ 8 đến 10 câu) giới thiệu vẻ đẹp chung của các cô gái trong “tổ trinh sát mặt đường”.(3đ)
Môn Ngữ Văn 9 Đề 3 Phần I:(5đ) “ Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt giữa mây cao với biển bằng Ra đậu dặm xa dò bụng biển Giàn đan thế trận lưới vây giăng Cá nhụ cá chim cùng cá đé Cá song lấp lánh đuốc đen hồng Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe Đêm thở sao lùa nước Hạ Long” 1.Đoạn thơ trên thuộc tác phẩm nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ?(1đ) 2.Trong câu thơ “Cá song lấp lánh đuốc đen hồng”, tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Em hiểu về ý nghĩa của câu thơ như thế nào?(1đ) 3.Dựa vào đoạn thơ trên, viết một đoạn văn diễn dịch ( đánh số thứ tự từng câu) trong đó có sử dụng một câu ghép có quan hệ bổ sung và một thành phần phụ chú, một phép thế trình bày về khí thế của con người lao động và vẻ ddwpj của thiên nhiên.(3đ) Phần II:(5đ) Cho đoạn văn sau:” Việc của chúng tôi là ngồi đây. Khi có bom nổ thì chạy lên, đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ và nếu cần thì phá bom. Người ta gọi chúng tôi là tổ trinh sát mặt đường. Cái tên gợi sự khát khao làm lên những sự tích anh hùng. Do đó, công việc cũng chẳng đơn giản. Chúng tôi bị bom vùi luôn . Có khi bò trên cao điểm về chỉ thấy hai con mắt lấp lánh. Cười thì hàm răng trắng lóa lên khuôn mătj nhem nhuốc. Những lúc đó, chúng tôi gọi nhau là” những con quỷ mắt đen”.” 1. Đoạn văn trên là lời của nhân vật nào? Tại sao tác giả không để nhân vật xưng “tôi” mà xưng “ chúng tôi”? Qua lời kể của nhân vật giúp em hiểu gì về cuộc sống và công việc của tổ trinh sát mặt đường? (1,5đ) 2. Xác định câu có chứa thành phần khởi ngữ trong đoạn văn trên?(0,5đ) 3. Viết một đoạn văn (từ 8 đến 10 câu) giới thiệu vẻ đẹp chung của các cô gái trong “tổ trinh sát mặt đường”.(3đ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Mạnh Hùng
Dung lượng: 27,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)