De thi thu vao lop 10
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hà |
Ngày 12/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: de thi thu vao lop 10 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO
VIỆT YÊN
ĐỀ CHÍNH THỨC
LẦN 3
ĐỀ THI THỬ VÀO TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NĂM HỌC: 2015-2016
MÔN THI: NGỮ VĂN 9
Ngày thi: 19/6/2015
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1. (1 điểm) Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào:
- Ông nói gà, bà nói vịt
- Nói băm nói bổ
Câu 2. (1 điểm) Cho câu thơ :
Kiều càng sắc sảo mặn mà
a. Chép lại theo trí nhớ ba câu thơ tiếp theo.
b. Cho biết đoạn thơ vừa chép nằm trong đoạn trích nào? Tác giả là ai? Bút pháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong đoạn trích đó là gì?
Câu 3. (3 điểm) Suy nghĩ của em về lòng biết ơn của con người trong cuộc sống.
Câu 4.(5 điểm) Phân tích đoạn thơ sau:
Những chiếc xe từ trong bom rơi
Đã về đây họp thành tiểu đội
Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi .
Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.
Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
(Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Phạm Tiến Duật)
----------------Hết------------------
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên………………………..Số báo danh………………………….
Giám thị 1(Họ tên và kí)………………………………………………….
Giám thị 2(Họ tên và kí)………………………………………………….
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI VIỆT YÊN ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2015-2016 MÔN THI: NGỮ VĂN
Ngày thi: 19/6/2015
ĐỀ THI THỬ LẦN 3 (Hướng dẫn chấm gồm 04 trang )
Câu
Ý
NỘI DUNG YÊU CẦU
ĐiỂM
Câu 1
- Ông nói gà bà nói vịt:
+ Ý nghĩa: mỗi người nói một đằng, nói không khớp nhau nên không hiểu nhau.
+ Phương châm hội thoại liên quan: phương châm quan hệ
0,25
0,25
- Nói băm nói bổ:
+ Ý nghĩa: nói bốp chát, xỉa xói, thô bạo.
+ Phương châm hội thoại liên quan: phương châm lịch sự
0,25
0,25
Câu 2
a.
- Chép chính xác 3 câu thơ tiếp theo:
So bề tài sắc lại là phần hơn:
Làn thu thủy nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
0,5
b.
- Đoạn thơ vừa chép nằm trong đoạn trích: “Chị em Thúy Kiều”. Tác giả: Nguyễn Du.
- Bút pháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong đoạn trích: ước lệ tượng trưng.
0,25
0,25
Câu 3
1. Về kĩ năng:
- Biết viết bài văn nghị luận xã hội. Bố cục bài viết mạch lạc, lời văn trong sáng.
- Bài viết nêu được suy nghĩ và quan điểm của mình bằng lập luận chặt chẽ,lý lẽ thuyết phục, dẫn chứng sinh động; không mắc lỗi chính tả, diễn đạt.
2. Về kiến thức:
Thí sinh có thể trình bày bài viết theo nhiều cách dưới đây là một số gợi ý định hướng chấm bài:
a.
Mở bài :
- Dẫn dắt và giới thiệu được vấn đề nghị luận: lòng biết ơn của con người trong cuộc sống.
0,25
b.
Thân bài:
*Giải thích: Lòng biết ơn là tình cảm trân trọng, ghi nhớ công ơn của những người đã giúp đỡ, đã đem đến những thành quả tốt đẹp, may mắn, hạnh phúc cho chúng ta được thừa hưởng.
-> Lòng biết ơn là biểu hiện ứng xử cao đẹp của đạo lí: Uống nước nhớ nguồn.
*Bàn luận: Lòng biết ơn là một phẩm chất cao quý cần phải có ở mỗi chúng ta. Vì:
- Trong cuộc sống, ngoài sự nỗ lực của bản thân ai cũng cần đến sự giúp đỡ của người khác.
- Mọi thứ trên đời không tự nhiên mà có. Bất cứ thứ gì cũng được tạo ra bởi công sức lao động của con người hoặc tạo hóa. Chúng ta được sinh ra và lớn lên là nhờ công ơn
VIỆT YÊN
ĐỀ CHÍNH THỨC
LẦN 3
ĐỀ THI THỬ VÀO TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NĂM HỌC: 2015-2016
MÔN THI: NGỮ VĂN 9
Ngày thi: 19/6/2015
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1. (1 điểm) Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào:
- Ông nói gà, bà nói vịt
- Nói băm nói bổ
Câu 2. (1 điểm) Cho câu thơ :
Kiều càng sắc sảo mặn mà
a. Chép lại theo trí nhớ ba câu thơ tiếp theo.
b. Cho biết đoạn thơ vừa chép nằm trong đoạn trích nào? Tác giả là ai? Bút pháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong đoạn trích đó là gì?
Câu 3. (3 điểm) Suy nghĩ của em về lòng biết ơn của con người trong cuộc sống.
Câu 4.(5 điểm) Phân tích đoạn thơ sau:
Những chiếc xe từ trong bom rơi
Đã về đây họp thành tiểu đội
Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi .
Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.
Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
(Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Phạm Tiến Duật)
----------------Hết------------------
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên………………………..Số báo danh………………………….
Giám thị 1(Họ tên và kí)………………………………………………….
Giám thị 2(Họ tên và kí)………………………………………………….
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI VIỆT YÊN ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2015-2016 MÔN THI: NGỮ VĂN
Ngày thi: 19/6/2015
ĐỀ THI THỬ LẦN 3 (Hướng dẫn chấm gồm 04 trang )
Câu
Ý
NỘI DUNG YÊU CẦU
ĐiỂM
Câu 1
- Ông nói gà bà nói vịt:
+ Ý nghĩa: mỗi người nói một đằng, nói không khớp nhau nên không hiểu nhau.
+ Phương châm hội thoại liên quan: phương châm quan hệ
0,25
0,25
- Nói băm nói bổ:
+ Ý nghĩa: nói bốp chát, xỉa xói, thô bạo.
+ Phương châm hội thoại liên quan: phương châm lịch sự
0,25
0,25
Câu 2
a.
- Chép chính xác 3 câu thơ tiếp theo:
So bề tài sắc lại là phần hơn:
Làn thu thủy nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
0,5
b.
- Đoạn thơ vừa chép nằm trong đoạn trích: “Chị em Thúy Kiều”. Tác giả: Nguyễn Du.
- Bút pháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong đoạn trích: ước lệ tượng trưng.
0,25
0,25
Câu 3
1. Về kĩ năng:
- Biết viết bài văn nghị luận xã hội. Bố cục bài viết mạch lạc, lời văn trong sáng.
- Bài viết nêu được suy nghĩ và quan điểm của mình bằng lập luận chặt chẽ,lý lẽ thuyết phục, dẫn chứng sinh động; không mắc lỗi chính tả, diễn đạt.
2. Về kiến thức:
Thí sinh có thể trình bày bài viết theo nhiều cách dưới đây là một số gợi ý định hướng chấm bài:
a.
Mở bài :
- Dẫn dắt và giới thiệu được vấn đề nghị luận: lòng biết ơn của con người trong cuộc sống.
0,25
b.
Thân bài:
*Giải thích: Lòng biết ơn là tình cảm trân trọng, ghi nhớ công ơn của những người đã giúp đỡ, đã đem đến những thành quả tốt đẹp, may mắn, hạnh phúc cho chúng ta được thừa hưởng.
-> Lòng biết ơn là biểu hiện ứng xử cao đẹp của đạo lí: Uống nước nhớ nguồn.
*Bàn luận: Lòng biết ơn là một phẩm chất cao quý cần phải có ở mỗi chúng ta. Vì:
- Trong cuộc sống, ngoài sự nỗ lực của bản thân ai cũng cần đến sự giúp đỡ của người khác.
- Mọi thứ trên đời không tự nhiên mà có. Bất cứ thứ gì cũng được tạo ra bởi công sức lao động của con người hoặc tạo hóa. Chúng ta được sinh ra và lớn lên là nhờ công ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hà
Dung lượng: 79,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)