đề thi thử vào 10
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Trang |
Ngày 12/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: đề thi thử vào 10 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TÂY HỒ
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn thi: NGỮ VĂN
Ngày thi: 27 tháng 5 năm 2016
Thời gian làm bài: 120 phút
PHẦN I (5.5 điểm)
Cho đoạn thơ sau:
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2015)
Đoạn thơ trên nằm trong tác phẩm nào, của ai?
Giải thích nghĩa của các từ mặt trong đoạn thơ trên. Từ mặt nào được dùng theo nghĩa gốc; từ mặt nào được dùng theo nghĩa chuyển?
Ở khổ đầu của bài thơ, tác giả cũng nhắc tới các hình ảnh: đồng, sông, bể, rừng. Theo em, các hình ảnh đồng, sông, bể, rừng ở khổ thơ đầu và khổ thơ trên khác nhau như thế nào?
Hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp nêu cảm nhận của em về hình tượng trăng trong đoạn thơ trên. Trong đoạn có dùng một lời dẫn trực tiếp và một câu có thành phần khởi ngữ. (Gạch chân và chú thích)
PHẦN II (2.0 điểm)
Dưới đây là phần trích trong truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân:
“Trong lòng ông lão lại thấy náo nức hẳn lên. Ông lại muốn về làng, lại muốn được cùng anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá… Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật chắc còn là khướt lắm. Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá.”
(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2015)
Xác định và gọi tên một thành phần biệt lập được sử dụng trong đoạn trích trên.
Nhân vật ông lão được nói đến trong đoạn trích trên là ai? Điều gì khiến ông lão cảm thấy “náo nức hẳn lên”? Lẽ ra nhớ làng như vậy, nhân vật sẽ rất muốn về làng nhưng vì sao ở phần sau của truyện, nhân vật lại có suy nghĩ: “Về làm gì cái làng ấy nữa.” Từ đó, em hiểu gì về nhân vật này?
PHẦN III (2.5 điểm)
Trong bài thơ “Mây và sóng” (R. Ta-go), khi được những người sống trên mây, những người sống trong nước mời gọi “hãy đến nơi tận cùng trái đất”, “hãy đến rìa biển cả” để vui chơi, em bé đã từ chối họ.
Vì sao em bé từ chối những lời mời gọi đó? Kể tên một văn bản khác trong chương trình Ngữ văn THCS cùng viết về đề tài tình mẫu tử.
Tình yêu thương của cha mẹ dành cho con được thể hiện cả trong những nỗi lo âu, những lời nhắc nhở hằng ngày. Hãy viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi với chủ đề: Xin mẹ hãy yên tâm.
----------------Hết----------------
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TÂY HỒ
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2016 – 2017
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN – ĐỀ THI THỬ
Ngày thi 27/5/2016
Phần I (5.5 điểm)
Câu
Yêu cầu
Điểm
Câu 1
(0.5 điểm)
Tác phẩm: Ánh trăng
Tác giả: Nguyễn Duy
0.25
0.25
Câu 2
(1.0 điểm)
Từ “mặt” (1) được sử dụng theo nghĩa gốc: mặt người
Từ “mặt” (2) được sử dụng theo nghĩa chuyển: mặt trăng
0.5
0.5
Câu 3
(1.0 điểm)
Hình ảnh đồng, sông, bể, rừng ở khổ đầu là hình ảnh thiên nhiên trong hiện thực, là những khoảng không gian ghi dấu kỉ niệm ân tình giữa người và trăng…
Hình ảnh đồng, sông, bể, rừng ở khổ 5 là hình ảnh hiện về trong tâm tưởng, nhắc nhớ về một thời quá khứ gắn bó, chan hoà với thiên nhiên…
0.5
0.5
Câu 4
(3.0 điểm)
HS viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp nêu cảm nhận về hình tượng trăng trong đoạn thơ trên. Trong đoạn có dùng một lời dẫn trực tiếp và một câu có thành phần khởi ngữ. (Gạch chân và chú thích)
Hình thức: đúng hình thức đoạn văn, triển khai theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp, có câu chủ đề ở
TÂY HỒ
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn thi: NGỮ VĂN
Ngày thi: 27 tháng 5 năm 2016
Thời gian làm bài: 120 phút
PHẦN I (5.5 điểm)
Cho đoạn thơ sau:
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2015)
Đoạn thơ trên nằm trong tác phẩm nào, của ai?
Giải thích nghĩa của các từ mặt trong đoạn thơ trên. Từ mặt nào được dùng theo nghĩa gốc; từ mặt nào được dùng theo nghĩa chuyển?
Ở khổ đầu của bài thơ, tác giả cũng nhắc tới các hình ảnh: đồng, sông, bể, rừng. Theo em, các hình ảnh đồng, sông, bể, rừng ở khổ thơ đầu và khổ thơ trên khác nhau như thế nào?
Hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp nêu cảm nhận của em về hình tượng trăng trong đoạn thơ trên. Trong đoạn có dùng một lời dẫn trực tiếp và một câu có thành phần khởi ngữ. (Gạch chân và chú thích)
PHẦN II (2.0 điểm)
Dưới đây là phần trích trong truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân:
“Trong lòng ông lão lại thấy náo nức hẳn lên. Ông lại muốn về làng, lại muốn được cùng anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá… Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật chắc còn là khướt lắm. Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá.”
(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2015)
Xác định và gọi tên một thành phần biệt lập được sử dụng trong đoạn trích trên.
Nhân vật ông lão được nói đến trong đoạn trích trên là ai? Điều gì khiến ông lão cảm thấy “náo nức hẳn lên”? Lẽ ra nhớ làng như vậy, nhân vật sẽ rất muốn về làng nhưng vì sao ở phần sau của truyện, nhân vật lại có suy nghĩ: “Về làm gì cái làng ấy nữa.” Từ đó, em hiểu gì về nhân vật này?
PHẦN III (2.5 điểm)
Trong bài thơ “Mây và sóng” (R. Ta-go), khi được những người sống trên mây, những người sống trong nước mời gọi “hãy đến nơi tận cùng trái đất”, “hãy đến rìa biển cả” để vui chơi, em bé đã từ chối họ.
Vì sao em bé từ chối những lời mời gọi đó? Kể tên một văn bản khác trong chương trình Ngữ văn THCS cùng viết về đề tài tình mẫu tử.
Tình yêu thương của cha mẹ dành cho con được thể hiện cả trong những nỗi lo âu, những lời nhắc nhở hằng ngày. Hãy viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi với chủ đề: Xin mẹ hãy yên tâm.
----------------Hết----------------
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TÂY HỒ
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2016 – 2017
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN – ĐỀ THI THỬ
Ngày thi 27/5/2016
Phần I (5.5 điểm)
Câu
Yêu cầu
Điểm
Câu 1
(0.5 điểm)
Tác phẩm: Ánh trăng
Tác giả: Nguyễn Duy
0.25
0.25
Câu 2
(1.0 điểm)
Từ “mặt” (1) được sử dụng theo nghĩa gốc: mặt người
Từ “mặt” (2) được sử dụng theo nghĩa chuyển: mặt trăng
0.5
0.5
Câu 3
(1.0 điểm)
Hình ảnh đồng, sông, bể, rừng ở khổ đầu là hình ảnh thiên nhiên trong hiện thực, là những khoảng không gian ghi dấu kỉ niệm ân tình giữa người và trăng…
Hình ảnh đồng, sông, bể, rừng ở khổ 5 là hình ảnh hiện về trong tâm tưởng, nhắc nhớ về một thời quá khứ gắn bó, chan hoà với thiên nhiên…
0.5
0.5
Câu 4
(3.0 điểm)
HS viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp nêu cảm nhận về hình tượng trăng trong đoạn thơ trên. Trong đoạn có dùng một lời dẫn trực tiếp và một câu có thành phần khởi ngữ. (Gạch chân và chú thích)
Hình thức: đúng hình thức đoạn văn, triển khai theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp, có câu chủ đề ở
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Trang
Dung lượng: 71,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)