đề thi thử văn vào 10
Chia sẻ bởi Ngô Thị Ngân |
Ngày 12/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: đề thi thử văn vào 10 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS NAM ĐÀ KỲ THI THỬ VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2013-2014
Họ và tên:…………………… Môn thi : NGỮ VĂN
Lớp: 9 .. Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao đề
Điểm chung
Chữ kí GK1
Câu 1: (2điểm) Chỉ ra các biện pháp tu từ và nêu tác dụng diễn đạt của nó trong câu ca dao sau:
“ Vì mây cho gió lên trời
Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng ”
Câu 2: (2điểm) Sắp xếp các tác phẩm Đồng chí, Lặng lẽ Sa Pa, Ánh trăng, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Mùa xuân nho nhỏ theo hai chủ đề sau:
Hình ảnh người lính qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ.
Hình ảnh người lao động trong công cuộc xây dựng đất nước, khát vọng được cống hiến.
Câu 3 : (1điểm) Chép chính xác 4 câu đầu đoạn trích Cảnh ngày xuân ( trích truyện Kiều - Nguyễn Du).
Câu 4 : (5điểm) Cảm nhận của em về bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.
BÀI LÀM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
ĐÁP ÁN
Câu 1 (2 điểm)
* Câu ca dao có hai biện pháp tu từ được sử dụng: điệp từ và nhân hóa. ( 1 điểm)
- Điệp từ `` Vì `` ( láy lại hai lần)
- Nhân hoá: ``mây cho gió lên trời `` và `` Hoa cười với trăng``
* Tác dụng Góp phần miêu tả cảnh đẹp hữu tình của cảnh sắc thiên nhiên :
Mây, núi, trời, gió, hoa, trăng, tạo nên hình ảnh sống động, gợi cảm. Thiên nhiên cũng mang tình người, hồn người, hoà hợp rất đáng yêu. Cảnh vật thấm đẫm sắc màu lãng mạn.
(1 điểm)
Câu 2: (2điểm
a. Đồng chí, Ánh trăng, Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
b. Lặng lẽ Sa Pa. Mùa xuân nho nhỏ.
Câu 3: Học sinh chép chính xác đoạn thơ:
Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
Câu 4 (5 điểmCảm nhận về bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.
* Nội dung:
- Bài thơ thể hiện lòng thành kính đối với Bác Hồ khi nhà thơ từ Miền Nam ra Hà Nội thăm và viếng lăng Bác.
- Mạch cảm xúc và suy nghĩ của bài thơ: thương tiếc và tự hào khi nhìn thấy lăng; khi đến bên lăng; khi vào lăng và cũng là niềm ước muốn thiết tha được hoá thân để được gần Bác.
* Nghệ thuật:
- Âm điệu thiết tha, sâu lắng (giọng điệu), hình ảnh ẩn dụ, từ ngữ gợi cảm.
DÀN BÀI
I/ Mở bài:
- Nhân dân miền Nam tha thiết mong ngày đất nước được thống nhất để được đến MB thăm Bác
“ Miền Nam mong Bác nỗi mong cha”
(“Bác ơi!” Tố Hữu)
- Bác ra đi để lại nỗi tiếc thương vô hạn với cả dân tộc. Sau ngày thống nhất, nhà thơ ra Hà Nội thăm lăng Bác, với cảm xúc dâng trào ( sáng tác thành công bài thơ “Viếng lăng Bác”.
II/ Thân bài:
4 khổ thơ, mỗi khổ 1 ý (nội dung) nhưng được liên kết trong mạch cảm xúc.
1. Khổ thơ 1: Cảm xúc của nhà thơ trước lăng Bác
+ Nhà thơ ở tận MN, sau ngày thống nhất ra thăm lăng bác ( Sự dồng nén, kết tinh ấy đã tạo ra tiếng thơ cô đúc, lắng đọng mà âm vang về Bác.
+ Cách xưng hô: “Con” thân mật, gần gũi.
+ Ấn tượng ban đầu là ‘hàng tre quanh lăng” – hàng tre biểu tượng của con người Việt Nam
- “Hàng tre bát ngát” : rất nhiều tre quanh lăng Bác như khắp các làng quê VN, đâu cũng có tre.
- “Xanh xanh VN”: màu xanh hiền dịu, tươi mát như tâm hồn, tính cách người Việt Nam.
- “Đứng thẳng hàng” : như tư thế dáng vóc vững chãi, tề chỉnh của dân tộc Việt nam.
( K1 – không dừng lại ở việc tả khung cảnh quanh lăng Bác với hàng tre có thật mà còn gợi ra ý nghĩa sâu xa. Đến với Bác chúng ta gặp được dân tộc và nơi Bác yên nghỉ cũng xanh mát bóng tre của làng quê VN.
2. Khổ 2: đến bên lăng – tác giả thể hiện tình cảm kính yêu sâu sắc của nhân dân với Bác.
+ Hai cặp câu với những hình ảnh thực và
Họ và tên:…………………… Môn thi : NGỮ VĂN
Lớp: 9 .. Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao đề
Điểm chung
Chữ kí GK1
Câu 1: (2điểm) Chỉ ra các biện pháp tu từ và nêu tác dụng diễn đạt của nó trong câu ca dao sau:
“ Vì mây cho gió lên trời
Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng ”
Câu 2: (2điểm) Sắp xếp các tác phẩm Đồng chí, Lặng lẽ Sa Pa, Ánh trăng, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Mùa xuân nho nhỏ theo hai chủ đề sau:
Hình ảnh người lính qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ.
Hình ảnh người lao động trong công cuộc xây dựng đất nước, khát vọng được cống hiến.
Câu 3 : (1điểm) Chép chính xác 4 câu đầu đoạn trích Cảnh ngày xuân ( trích truyện Kiều - Nguyễn Du).
Câu 4 : (5điểm) Cảm nhận của em về bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.
BÀI LÀM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
ĐÁP ÁN
Câu 1 (2 điểm)
* Câu ca dao có hai biện pháp tu từ được sử dụng: điệp từ và nhân hóa. ( 1 điểm)
- Điệp từ `` Vì `` ( láy lại hai lần)
- Nhân hoá: ``mây cho gió lên trời `` và `` Hoa cười với trăng``
* Tác dụng Góp phần miêu tả cảnh đẹp hữu tình của cảnh sắc thiên nhiên :
Mây, núi, trời, gió, hoa, trăng, tạo nên hình ảnh sống động, gợi cảm. Thiên nhiên cũng mang tình người, hồn người, hoà hợp rất đáng yêu. Cảnh vật thấm đẫm sắc màu lãng mạn.
(1 điểm)
Câu 2: (2điểm
a. Đồng chí, Ánh trăng, Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
b. Lặng lẽ Sa Pa. Mùa xuân nho nhỏ.
Câu 3: Học sinh chép chính xác đoạn thơ:
Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
Câu 4 (5 điểmCảm nhận về bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.
* Nội dung:
- Bài thơ thể hiện lòng thành kính đối với Bác Hồ khi nhà thơ từ Miền Nam ra Hà Nội thăm và viếng lăng Bác.
- Mạch cảm xúc và suy nghĩ của bài thơ: thương tiếc và tự hào khi nhìn thấy lăng; khi đến bên lăng; khi vào lăng và cũng là niềm ước muốn thiết tha được hoá thân để được gần Bác.
* Nghệ thuật:
- Âm điệu thiết tha, sâu lắng (giọng điệu), hình ảnh ẩn dụ, từ ngữ gợi cảm.
DÀN BÀI
I/ Mở bài:
- Nhân dân miền Nam tha thiết mong ngày đất nước được thống nhất để được đến MB thăm Bác
“ Miền Nam mong Bác nỗi mong cha”
(“Bác ơi!” Tố Hữu)
- Bác ra đi để lại nỗi tiếc thương vô hạn với cả dân tộc. Sau ngày thống nhất, nhà thơ ra Hà Nội thăm lăng Bác, với cảm xúc dâng trào ( sáng tác thành công bài thơ “Viếng lăng Bác”.
II/ Thân bài:
4 khổ thơ, mỗi khổ 1 ý (nội dung) nhưng được liên kết trong mạch cảm xúc.
1. Khổ thơ 1: Cảm xúc của nhà thơ trước lăng Bác
+ Nhà thơ ở tận MN, sau ngày thống nhất ra thăm lăng bác ( Sự dồng nén, kết tinh ấy đã tạo ra tiếng thơ cô đúc, lắng đọng mà âm vang về Bác.
+ Cách xưng hô: “Con” thân mật, gần gũi.
+ Ấn tượng ban đầu là ‘hàng tre quanh lăng” – hàng tre biểu tượng của con người Việt Nam
- “Hàng tre bát ngát” : rất nhiều tre quanh lăng Bác như khắp các làng quê VN, đâu cũng có tre.
- “Xanh xanh VN”: màu xanh hiền dịu, tươi mát như tâm hồn, tính cách người Việt Nam.
- “Đứng thẳng hàng” : như tư thế dáng vóc vững chãi, tề chỉnh của dân tộc Việt nam.
( K1 – không dừng lại ở việc tả khung cảnh quanh lăng Bác với hàng tre có thật mà còn gợi ra ý nghĩa sâu xa. Đến với Bác chúng ta gặp được dân tộc và nơi Bác yên nghỉ cũng xanh mát bóng tre của làng quê VN.
2. Khổ 2: đến bên lăng – tác giả thể hiện tình cảm kính yêu sâu sắc của nhân dân với Bác.
+ Hai cặp câu với những hình ảnh thực và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Ngân
Dung lượng: 44,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)