đề thi thử số 3

Chia sẻ bởi Hoàng Công Nam Đắc Hùng | Ngày 17/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: đề thi thử số 3 thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 đề số 3
Môn: Vật Lý. Thời gian: 90phút
Câu 1: Một vật đồng thời tực hiện hai dao động điều hòa có phương trình ;
x1= A1cos(ωt – π/3)cm và x2= A2 cos(ωt + π/2)cm thì dao động tổng hợp là x= 4cos(ωt + φ)cm . Vậy khi A2 lớn nhất thì biên độ A1 và A2 có giá trị:
A. 4cm , 8cm,, B. 4cm , 3cm C. 2cm , 6cm D. 3cm , 6cm
Câu 2: Một sóng cơ học có biên độ A, bước sóng . Tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trường bằng 2 lần tốc độ truyền sóng. Tìm hệ thức liên hệ giữa A và .
A.  = 2πA. B.  = 3πA. C.  = 4πA. D.  = πA.,,
Câu 3: Một mạch dao động điện từ LC có điện trở thuần không đáng kể, mạch gồm tụ điện C = 1μF, cuộn dây L = 1H. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng 5mA. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ bằng
A. 5 V B. 2,5 V C. 2,5V D. 5V,,
Câu 4: Một lò xo có độ cứng k = 1N/m ,có khối lượng vật nặng m=0,1Kg được đặt nằm ngang có hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang bằng 0,01, từ vị trí cân bằng đưa vật về vị trí mà lò xo giãn 0,2m rồi buông nhẹ tay cho vật dao động ,cho π2= 10, Vây từ lúc dao động đến khi dừng hẳn vật qua vị trí cân bằng bao nhiêu lần
A. 8 B. 10 C. 6 D. 12
Câu 5: Một đọan mạch gồm R,L,C mắc nối tiếp có L điều chỉnh được ,đặt vào hai đầu đọan mạch nguồn điện xoay chiều ổn định thì khi điều chỉnh L ứng với hai giá trị L1 và L2 thì cường độ hiệu dụng trong mạch không đổi . Vậy để cường độ hiệu dụng trong mạch đạt cực đại phải điều chỉnh L có giá trị bằng
A. L1+L2 B. 2(L1+L2) C. 4(L1+L2) D. 0,5(L1+L2)
Câu 6: Trong thí nghiệm I–âng bằng áng sáng trắng có bước sóng từ đến  , khoảng cách từ hai nguồn đến màn là 2m, khoảng cách giữa hai nguồn là 2mm. Số bức xạ cho vân sáng tại M cách vân trung tâm 4mm là:
A. 4 B. 7 C. 6 D. 5
Câu 7: Các nguyên tử hyđro được kích thích để electron của nguyên tử chuyển sang quỹ đạo O. Số bức xạ mà các nguyên tử hydro này có thể phát ra là:
A.7 B. 8 C. 9 D. 10
Câu 8 : Dùng một prôtôn có động năng 5,58 MeV bắn phá hạt nhân Na đứng yên sinh ra hạt α và hạt X. Phản ứng không bức xạ α. Biết động năng hạt α là 6,6 MeV. Tính động năng hạt nhân X. Cho: mP = 1,0073 u; mNa = 22,98503 u; mX = 19,9869 u; mα = 4,0015 u; 1u = 931,5 MeV/c2
A. WX = 2, 64 MeV; B. WX = 4,68 MeV; C. WX = 8,52 MeV; D. WX = 3,43MeV;
Câu 9. Lấy chu kì bán rã của pôlôni Po là 138 ngày và NA = 6,02. 1023 mol-1. Độ phóng xạ của 42 mg pôlôni là
A. 7. 1012 Bq B. 7.109 Bq C. 7.1014Bq D. 7.1010 Bq.
Câu 10. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác đều sao cho tia tím có góc lệch cực tiểu. Chiết suất của lăng kính đối với tia tím là nt = . Để cho tia đỏ có góc lệch cực tiểu thì góc tới phải giảm 150 . Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ:
A.1,5867 B. 1,4412 C. 1,4792 D.1,4142
Câu 11: Hạt triti(T) và hạt đơtriti(D) tham gia phản ứng kết hợp tạo thành hạt nhân X và notron và toả năng lượng là 18,06 MeV. Cho biết năng lượng liên kết riêng của T, X lần lượt là 2,7 MeV/nuclon và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Công Nam Đắc Hùng
Dung lượng: 223,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)