ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA MÔN GDCD 2016-2017
Chia sẻ bởi Đặng Hoàng Thái |
Ngày 09/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA MÔN GDCD 2016-2017 thuộc Toán học 2
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT HÀ TĨNH
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Thời gian làm bài: 50 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 209
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................
Câu 1: Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ
A. quyền và nghĩa vụ của mình. B. các quyền của mình.
C. lợi ích kinh tế của mình. D. quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Câu 2: Tòa xét xử các vụ án tham nhũng không phân biệt chủ thể vi phạm là ai, giữ chức vụ gì, điều đó thể hiện sự bình đẳng về
A. quyền lao động. B. quyền.
C. nghĩa vụ. D. trách nhiệm pháp lý.
Câu 3: Công dân có thể viết bài gửi đăng báo, bày tỏ ý kiến của mình về chủ trương, chính sách và pháp luật của Nhà nước thông qua quyền nào dưới đây?
A. Quyền khiếu nại. B. Quyền ứng cử, bầu cử.
C. Quyền tự do ngôn luận. D. Quyền tố cáo.
Câu 4: Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định mọi công dân đều
A. bình đẳng về quyền lợi. B. bình đẳng trước pháp luật.
C. bình đẳng trước Nhà nước. D. bình đẳng về nghĩa vụ.
Câu 5: Bịa đặt, nói xấu người khác là hành vi xâm phạm quyền nào của công dân?
A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe.
B. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự.
C. Quyền bất khả xâm phạm về tinh thần của công dân.
D. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
Câu 6: Khi đến thăm trường phổ thông dân tộc nội trú M , anh T đã vô tình phát hiện việc giám thị A nhốt học sinh vi phạm kỉ luật trong phòng tối. Anh T cần thực hiện quyền nào dưới đây để bảo vệ lợi ích hợp pháp cho học sinh?
A. Tố cáo. B. Khiếu nại C. Chăm sóc. D. Bảo vệ.
Câu 7: Công an được quyền bắt người trong trường hợp nào?
A. Bị nghi ngờ phạm tội. B. Hai người to tiếng với nhau.
C. Tung tin nói xấu người khác. D. Đang thực hiện hành vi phạm tội.
Câu 8: Ai có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho điều tra, truy tố, xét xử hoặc tiếp tục phạm tội?
A. Thủ trưởng cơ quan đơn vị. B. Giám đốc công ty.
C. Công an. D. Viện Kiểm sát, Tòa án.
Câu 9: Mọi công dân đều có quyền học không hạn chế, học bất cứ ngành nghề nào, nội dung này thể hiện quyền nào dưới đây?
A. Quyền sáng tạo. B. Quyền tác giả.
C. Quyền học tập. D. Quyền được phát triển.
Câu 10: Nhà nước ban hành các chương trình, chính sách phát triển kinh tế (134, 135) ở các xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc và miền núi thể hiện sự bình đẳng về.
A. kinh tế. B. Văn hóa. C. xã hội. D. chính trị.
Câu 11: Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng các văn bản pháp luật là thực hiện quyền nào?
A. Tự do ngôn luận. B. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
C. Quyền khiếu nại, tố cáo. D. Quyền ứng cử, bầu cử.
Câu 12: Nội dung nào không phải là nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động?
A. Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.
B. Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.
C. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
D. Bình đẳng giữa chủ và thợ.
Câu 13: Nguyên tắc trong giao kết hợp đồng lao động là
A. tự do, tự nguyện, bình đẳng. B. tự giác, trách nhiệm, tận tâm.
C. dân chủ, công bằng, tiến bộ. D. tích cực, chủ động, tự quyết.
Câu 14: Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình không bao gồm quan hệ nào dưới đây?
A. Nhân thân . B. Xã hội C. Tài sản chung . D.
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Thời gian làm bài: 50 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 209
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................
Câu 1: Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ
A. quyền và nghĩa vụ của mình. B. các quyền của mình.
C. lợi ích kinh tế của mình. D. quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Câu 2: Tòa xét xử các vụ án tham nhũng không phân biệt chủ thể vi phạm là ai, giữ chức vụ gì, điều đó thể hiện sự bình đẳng về
A. quyền lao động. B. quyền.
C. nghĩa vụ. D. trách nhiệm pháp lý.
Câu 3: Công dân có thể viết bài gửi đăng báo, bày tỏ ý kiến của mình về chủ trương, chính sách và pháp luật của Nhà nước thông qua quyền nào dưới đây?
A. Quyền khiếu nại. B. Quyền ứng cử, bầu cử.
C. Quyền tự do ngôn luận. D. Quyền tố cáo.
Câu 4: Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định mọi công dân đều
A. bình đẳng về quyền lợi. B. bình đẳng trước pháp luật.
C. bình đẳng trước Nhà nước. D. bình đẳng về nghĩa vụ.
Câu 5: Bịa đặt, nói xấu người khác là hành vi xâm phạm quyền nào của công dân?
A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe.
B. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự.
C. Quyền bất khả xâm phạm về tinh thần của công dân.
D. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
Câu 6: Khi đến thăm trường phổ thông dân tộc nội trú M , anh T đã vô tình phát hiện việc giám thị A nhốt học sinh vi phạm kỉ luật trong phòng tối. Anh T cần thực hiện quyền nào dưới đây để bảo vệ lợi ích hợp pháp cho học sinh?
A. Tố cáo. B. Khiếu nại C. Chăm sóc. D. Bảo vệ.
Câu 7: Công an được quyền bắt người trong trường hợp nào?
A. Bị nghi ngờ phạm tội. B. Hai người to tiếng với nhau.
C. Tung tin nói xấu người khác. D. Đang thực hiện hành vi phạm tội.
Câu 8: Ai có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho điều tra, truy tố, xét xử hoặc tiếp tục phạm tội?
A. Thủ trưởng cơ quan đơn vị. B. Giám đốc công ty.
C. Công an. D. Viện Kiểm sát, Tòa án.
Câu 9: Mọi công dân đều có quyền học không hạn chế, học bất cứ ngành nghề nào, nội dung này thể hiện quyền nào dưới đây?
A. Quyền sáng tạo. B. Quyền tác giả.
C. Quyền học tập. D. Quyền được phát triển.
Câu 10: Nhà nước ban hành các chương trình, chính sách phát triển kinh tế (134, 135) ở các xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc và miền núi thể hiện sự bình đẳng về.
A. kinh tế. B. Văn hóa. C. xã hội. D. chính trị.
Câu 11: Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng các văn bản pháp luật là thực hiện quyền nào?
A. Tự do ngôn luận. B. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
C. Quyền khiếu nại, tố cáo. D. Quyền ứng cử, bầu cử.
Câu 12: Nội dung nào không phải là nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động?
A. Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.
B. Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.
C. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
D. Bình đẳng giữa chủ và thợ.
Câu 13: Nguyên tắc trong giao kết hợp đồng lao động là
A. tự do, tự nguyện, bình đẳng. B. tự giác, trách nhiệm, tận tâm.
C. dân chủ, công bằng, tiến bộ. D. tích cực, chủ động, tự quyết.
Câu 14: Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình không bao gồm quan hệ nào dưới đây?
A. Nhân thân . B. Xã hội C. Tài sản chung . D.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Hoàng Thái
Dung lượng: 76,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)