Dề thi thử môn văn vào 10 năm học 2014-2015 THCS Đáp Cầu Lần 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Loan |
Ngày 12/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Dề thi thử môn văn vào 10 năm học 2014-2015 THCS Đáp Cầu Lần 2 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT TP. BẮC NINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS ĐÁP CẦU ĐỘC LẬP- TỰ DO - HẠNH PHÚC
ĐỀ THI THỬ MÔN NG Ữ VĂN LỚP 10 THPT
NĂM HỌC: 2014 – 2015
Thời gian120 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề số 01
Phần I (6 điểm)
“ Tà tà bóng ngả về tây,
Chị em thơ thẩn dang tay ra về,
Bước dần theo ngọn tiếu khê,
Lần xem phong cảnh có bể thanh thanh.
Nao nao dòng nước uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang”.
(Nguyễn Du - Truyện Kiều)
1. Sáu câu thơ trên nằm ở phần nào trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du? Hãy nêu ngắn gọn nội dung của những câu thơ đó?
2. Chúng ta đều biết “nao nao ” là một từ láy diễn tả tâm trạng con người, vậy mà Nguyễn Du lại viết: “Nao nao dòng nước uốn quanh ” cách dùng từ như vậy mang lại ý nghĩa như thế nào cho câu thơ?
3. Trong “Truyện Kiều”, cách dùng từ tả tâm trạng người để tả cảnh vật không chỉ xuất hiện một lần. Hãy chép lại hai câu thơ liền nhau trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích "có cách dùng từ như vậy.
4. Viết đoạn văn theo cách lập luận tổng - phân - hợp khoảng 15 câu diễn tả cảm nhận của em vê khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người trong sáu câu thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động và phép thể đế liên kết câu( Gạch chân câu bị động và các từ ngữ làm phép thế).
Phần II (4điểm)
“Tôi, một quả bom trên đồi. Nho, hai quả dưới lòng đường. Chị Thao, một quả dưới chân cái hầm ba-ri-e cũ”.
(Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê).
1. Những câu văn trên viết về việc gì trong câu chuyện?
2. Nếu các câu trên viết là: “Tôi phá một quả bom trên đồi. Nho phải hai quả dưới lòng đường. Chị Thao phá một quả dưới chãn cải hầm ba-ri-e cũ Thì cấu trúc ngữ pháp của câu thay đổi như thế nào? Vậy, cách đặt câu như trong tác phẩm có tác dụng đối với việc diễn tả ý và gợi cảm xúc như thế nào?
3. Ba cô gái được giới thiệu trong đoạn văn trên họ là những con người dũng cảm tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam anh hùng. Hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo lối lập luận diễn dịch để nêu suy nghĩ của em về lòng dũng cảm của tuổi trẻ hiện nay.
..................... Hết....................
Đáp án đề thi thử vào lớp 10
môn Ngữ Văn năm 2014 – 2015
Phần 1.
1. Sáu câu thơ trên nằm ớ phần thứ nhất của tác phẩm Truvện Kiều: “ Găp gỡ và đính ước”. (0,5 đ) .
- Đoạn thơ gợi tả khung cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở về. (0 5 đ)
2. Phân tích để thây rõ: Cảnh đã được nhân hóa một cách tự nhiên nên cảnh vật nhuốm màu tâm trạng con người. Cảm giác về một ngày vui đang còn mà đã linh cảm thấy một điều gi đo không bình thường sắp xuất hiện, như dự báo về cảnh và người sẽ gặp: - nấm mô Đạm Tiên và chàng Kim Trọng. (1 đ)
3. ( 0,5 đ) Hai câu thơ có cách dùng từ như vậy trong đoạn trích Kiểu ở lầu Ngưng Bích:
Buôn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
4. Đoạn văn( 3,5 đ)
Nội dung: (2,5 đ)
Đoạn văn cần làm rõ cảnh chị em Kiều du xuân trở về
- Cảnh chuyển động nhẹ nhàng, thanh dịu của mùa xuân.
- Không khí rộn ràng không còn nữa mà đang nhạt dần lặng dần.
- Cảnh được cảm nhận qua tâm trạng: xao xuyến, bâng khuâng, man mác một nồi buồn vô cớ.
Hình thức: (1 đ) Không mắc lỗi chính tả, không mắc lỗi diễn đạt.
- Viết đoạn văn theo cách lập luận tổng - phân - hợp ( 0 25 đ)
- Độ dài khoảng 15 câu ( 0,25 đ)
- Câu bị động gạch chân ( 0,25 đ)
- Phép thế gạch chân ( 0,25 đ)
Phần II
1. (0,5 đ) Những câu văn trên viết về việc các cô gái phân công nhau phá bom nổ chậm.
2. (1đ) Hai cách đặt câu đó khác nhau về cấu trúc ngữ pháp là:
- Các câu được viêt phải có đủ hai thành phân chủ ngữ và vị
TRƯỜNG THCS ĐÁP CẦU ĐỘC LẬP- TỰ DO - HẠNH PHÚC
ĐỀ THI THỬ MÔN NG Ữ VĂN LỚP 10 THPT
NĂM HỌC: 2014 – 2015
Thời gian120 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề số 01
Phần I (6 điểm)
“ Tà tà bóng ngả về tây,
Chị em thơ thẩn dang tay ra về,
Bước dần theo ngọn tiếu khê,
Lần xem phong cảnh có bể thanh thanh.
Nao nao dòng nước uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang”.
(Nguyễn Du - Truyện Kiều)
1. Sáu câu thơ trên nằm ở phần nào trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du? Hãy nêu ngắn gọn nội dung của những câu thơ đó?
2. Chúng ta đều biết “nao nao ” là một từ láy diễn tả tâm trạng con người, vậy mà Nguyễn Du lại viết: “Nao nao dòng nước uốn quanh ” cách dùng từ như vậy mang lại ý nghĩa như thế nào cho câu thơ?
3. Trong “Truyện Kiều”, cách dùng từ tả tâm trạng người để tả cảnh vật không chỉ xuất hiện một lần. Hãy chép lại hai câu thơ liền nhau trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích "có cách dùng từ như vậy.
4. Viết đoạn văn theo cách lập luận tổng - phân - hợp khoảng 15 câu diễn tả cảm nhận của em vê khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người trong sáu câu thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động và phép thể đế liên kết câu( Gạch chân câu bị động và các từ ngữ làm phép thế).
Phần II (4điểm)
“Tôi, một quả bom trên đồi. Nho, hai quả dưới lòng đường. Chị Thao, một quả dưới chân cái hầm ba-ri-e cũ”.
(Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê).
1. Những câu văn trên viết về việc gì trong câu chuyện?
2. Nếu các câu trên viết là: “Tôi phá một quả bom trên đồi. Nho phải hai quả dưới lòng đường. Chị Thao phá một quả dưới chãn cải hầm ba-ri-e cũ Thì cấu trúc ngữ pháp của câu thay đổi như thế nào? Vậy, cách đặt câu như trong tác phẩm có tác dụng đối với việc diễn tả ý và gợi cảm xúc như thế nào?
3. Ba cô gái được giới thiệu trong đoạn văn trên họ là những con người dũng cảm tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam anh hùng. Hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo lối lập luận diễn dịch để nêu suy nghĩ của em về lòng dũng cảm của tuổi trẻ hiện nay.
..................... Hết....................
Đáp án đề thi thử vào lớp 10
môn Ngữ Văn năm 2014 – 2015
Phần 1.
1. Sáu câu thơ trên nằm ớ phần thứ nhất của tác phẩm Truvện Kiều: “ Găp gỡ và đính ước”. (0,5 đ) .
- Đoạn thơ gợi tả khung cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở về. (0 5 đ)
2. Phân tích để thây rõ: Cảnh đã được nhân hóa một cách tự nhiên nên cảnh vật nhuốm màu tâm trạng con người. Cảm giác về một ngày vui đang còn mà đã linh cảm thấy một điều gi đo không bình thường sắp xuất hiện, như dự báo về cảnh và người sẽ gặp: - nấm mô Đạm Tiên và chàng Kim Trọng. (1 đ)
3. ( 0,5 đ) Hai câu thơ có cách dùng từ như vậy trong đoạn trích Kiểu ở lầu Ngưng Bích:
Buôn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
4. Đoạn văn( 3,5 đ)
Nội dung: (2,5 đ)
Đoạn văn cần làm rõ cảnh chị em Kiều du xuân trở về
- Cảnh chuyển động nhẹ nhàng, thanh dịu của mùa xuân.
- Không khí rộn ràng không còn nữa mà đang nhạt dần lặng dần.
- Cảnh được cảm nhận qua tâm trạng: xao xuyến, bâng khuâng, man mác một nồi buồn vô cớ.
Hình thức: (1 đ) Không mắc lỗi chính tả, không mắc lỗi diễn đạt.
- Viết đoạn văn theo cách lập luận tổng - phân - hợp ( 0 25 đ)
- Độ dài khoảng 15 câu ( 0,25 đ)
- Câu bị động gạch chân ( 0,25 đ)
- Phép thế gạch chân ( 0,25 đ)
Phần II
1. (0,5 đ) Những câu văn trên viết về việc các cô gái phân công nhau phá bom nổ chậm.
2. (1đ) Hai cách đặt câu đó khác nhau về cấu trúc ngữ pháp là:
- Các câu được viêt phải có đủ hai thành phân chủ ngữ và vị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quang Loan
Dung lượng: 39,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)