đề thi thử lớp 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Loan |
Ngày 09/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: đề thi thử lớp 2 thuộc Toán học 2
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 2 MÔN TIẾNG VIỆT
MÔN: TIẾNG VIỆT
Phần I: Trắc nghiệm (10 điểm) Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1: Trong các từ: xắp xếp; xếp hàng; sáng sủa; xôn xao. Từ viết sai chính tả là:
A. Xắp xếp B. Xếp hàng C. Sáng sủa D. Xôn xao
Câu 2: Từ nào là từ chỉ hoạt động của sự vật trong câu sau: “Hoạ Mi hót rất hay.”
A. Hoạ Mi B. Hót C. Rất D. Hay
Câu 3: Bộ phận in đậm trong câu: “Bác Hồ tập chạy ở bờ suối” trả lời cho câu hỏi nào?
A. Làm gì? B. Như thế nào? C. Là gì? D. ở đâu?
Câu 4: Từ trái nghĩa với từ chăm chỉ là từ:
A. Siêng năng B. Lười biếng C. Thông minh D. Đoàn kết
Câu 5: Từ chỉ đặc điểm của sự vật trong câu: “Trong vườn, hoa mướp nở vàng tươi” là:
A. Hoa mướp B. Nở C. Vàng tươi D. Trong vườn
Câu 6: Bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu? trong câu: “Hai bên bờ sông, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.” Là:
A. Hai bên bờ sông B. Hoa phượng C. Nở D. Đỏ rực
Câu 7. Hót như......
Tên loài chim điền vào chỗ trống thích hợp là:
A. Vẹt B. Khướu C. Cắt D. Sáo
Câu 8. Cáo .....
Từ chỉ đặc điểm của con vật điền thích hợp vào chỗ trống là:
A. Hiền lành B. Tinh ranh C. Nhút nhát D. Nhanh nhẹn
Câu 9. Từ nói lên tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ là:
A. Kính yêu B. Kính cận C. Kính râm
Câu 10.Em hiểu câu tục ngữ : “Lá lành đùm lá rách” là thế nào?
A. Giúp đỡ nhau B. Đoàn kết
C. Đùm bọc D. Đùm bọc ,cưu mang, giúp đỡ nhau lúc khó khăn hoạn nạn
II. Phần tự luận: (10 điểm)
Câu 1: Gạch dưới các chữ viết sai chính tả ch hay tr và viết lại cho đúng vào chỗ trống ở dưới:
Trưa đến chưa mà trời đã nắng trang trang. ..........................................................................................................................................
Câu 2: Xếp các từ sau thành 2 nhóm:
Giản dị, sáng ngời, tài giỏi, bạc phơ, cao cao, sáng suốt, lỗi lạc, hiền từ.
Nhóm 1: Từ chỉ đặc điểm hình dáng của Bác Hồ:
Nhóm 2: Từ chỉ tính nết phẩm chất của Bác Hồ:
Câu 3: Trong bài : “Ngày hôm qua đâu rồi?” (Tiếng Việt 2, tập 1) của nhà thơ Bế Kiến Quốc có đoạn:
Ngày hôm qua ở lại Trong vở hồng của con Con học hành chăm chỉ Là ngày qua vẫn còn...
Qua đoạn thơ trên, tác giả muốn nói với em điều gì đẹp đẽ và có ý nghĩa trong cuộc sống?
Câu 4: “Gia đình là tổ ấm của em” Hãy viết 1 đoạn văn ngắn khoảg 5 - 6 câu kể về một buổi sum họp trong gia đình em.
Đề thi học kì 2 lớp 2 môn Tiếng Việt
II. ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP (4 điểm): Học sinh đọc thầm bài “Kho báu” SGK Tiếng Việt tập 2 trang 83.
Dựa vào nội dung bài đọc, đánh dấu X (vào ô trống) trước các ý đúng trong các câu trả lời dưới đây:
1. Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì?
□ Ruộng nhà có đất rất tốt.
□ Ruộng nhà có một kho báu.
□ Ruộng nhà lúa bội thu.
2. Theo lời cha, hai người con đã làm gì?
□ Họ đào bới cả đám ruộng để tìm kho báu.
□ Tìm kho báu không thấy, họ đành trồng lúa.
□ Cả hai câu trên đều đúng.
3. Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu?
□ Vì đất của hai anh em luôn luôn tốt.
□ Vì họ đào bới tìm kho báu nên vô tình đã làm đất kĩ.
□ Vì hai em giỏi nghề nông.
4. Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
□ Đừng mơ tưởng kho báu.
□ Cần cù lao động sẽ tạo ra của cải.
□ Cả hai câu trên đều đúng.
5. Câu nào dưới đây trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?”
□ Đến vụ lúa, họ cấy lúa.
□ Hai người con đào bới cả đám ruộng để tìm kho báu.
□ Nhờ làm đất kĩ nên vụ ấy lúa bội thu.
B. KIỂM TRA VIẾT
I. Chính tả (Nghe - Viết):
Bài
MÔN: TIẾNG VIỆT
Phần I: Trắc nghiệm (10 điểm) Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1: Trong các từ: xắp xếp; xếp hàng; sáng sủa; xôn xao. Từ viết sai chính tả là:
A. Xắp xếp B. Xếp hàng C. Sáng sủa D. Xôn xao
Câu 2: Từ nào là từ chỉ hoạt động của sự vật trong câu sau: “Hoạ Mi hót rất hay.”
A. Hoạ Mi B. Hót C. Rất D. Hay
Câu 3: Bộ phận in đậm trong câu: “Bác Hồ tập chạy ở bờ suối” trả lời cho câu hỏi nào?
A. Làm gì? B. Như thế nào? C. Là gì? D. ở đâu?
Câu 4: Từ trái nghĩa với từ chăm chỉ là từ:
A. Siêng năng B. Lười biếng C. Thông minh D. Đoàn kết
Câu 5: Từ chỉ đặc điểm của sự vật trong câu: “Trong vườn, hoa mướp nở vàng tươi” là:
A. Hoa mướp B. Nở C. Vàng tươi D. Trong vườn
Câu 6: Bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu? trong câu: “Hai bên bờ sông, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.” Là:
A. Hai bên bờ sông B. Hoa phượng C. Nở D. Đỏ rực
Câu 7. Hót như......
Tên loài chim điền vào chỗ trống thích hợp là:
A. Vẹt B. Khướu C. Cắt D. Sáo
Câu 8. Cáo .....
Từ chỉ đặc điểm của con vật điền thích hợp vào chỗ trống là:
A. Hiền lành B. Tinh ranh C. Nhút nhát D. Nhanh nhẹn
Câu 9. Từ nói lên tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ là:
A. Kính yêu B. Kính cận C. Kính râm
Câu 10.Em hiểu câu tục ngữ : “Lá lành đùm lá rách” là thế nào?
A. Giúp đỡ nhau B. Đoàn kết
C. Đùm bọc D. Đùm bọc ,cưu mang, giúp đỡ nhau lúc khó khăn hoạn nạn
II. Phần tự luận: (10 điểm)
Câu 1: Gạch dưới các chữ viết sai chính tả ch hay tr và viết lại cho đúng vào chỗ trống ở dưới:
Trưa đến chưa mà trời đã nắng trang trang. ..........................................................................................................................................
Câu 2: Xếp các từ sau thành 2 nhóm:
Giản dị, sáng ngời, tài giỏi, bạc phơ, cao cao, sáng suốt, lỗi lạc, hiền từ.
Nhóm 1: Từ chỉ đặc điểm hình dáng của Bác Hồ:
Nhóm 2: Từ chỉ tính nết phẩm chất của Bác Hồ:
Câu 3: Trong bài : “Ngày hôm qua đâu rồi?” (Tiếng Việt 2, tập 1) của nhà thơ Bế Kiến Quốc có đoạn:
Ngày hôm qua ở lại Trong vở hồng của con Con học hành chăm chỉ Là ngày qua vẫn còn...
Qua đoạn thơ trên, tác giả muốn nói với em điều gì đẹp đẽ và có ý nghĩa trong cuộc sống?
Câu 4: “Gia đình là tổ ấm của em” Hãy viết 1 đoạn văn ngắn khoảg 5 - 6 câu kể về một buổi sum họp trong gia đình em.
Đề thi học kì 2 lớp 2 môn Tiếng Việt
II. ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP (4 điểm): Học sinh đọc thầm bài “Kho báu” SGK Tiếng Việt tập 2 trang 83.
Dựa vào nội dung bài đọc, đánh dấu X (vào ô trống) trước các ý đúng trong các câu trả lời dưới đây:
1. Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì?
□ Ruộng nhà có đất rất tốt.
□ Ruộng nhà có một kho báu.
□ Ruộng nhà lúa bội thu.
2. Theo lời cha, hai người con đã làm gì?
□ Họ đào bới cả đám ruộng để tìm kho báu.
□ Tìm kho báu không thấy, họ đành trồng lúa.
□ Cả hai câu trên đều đúng.
3. Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu?
□ Vì đất của hai anh em luôn luôn tốt.
□ Vì họ đào bới tìm kho báu nên vô tình đã làm đất kĩ.
□ Vì hai em giỏi nghề nông.
4. Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
□ Đừng mơ tưởng kho báu.
□ Cần cù lao động sẽ tạo ra của cải.
□ Cả hai câu trên đều đúng.
5. Câu nào dưới đây trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?”
□ Đến vụ lúa, họ cấy lúa.
□ Hai người con đào bới cả đám ruộng để tìm kho báu.
□ Nhờ làm đất kĩ nên vụ ấy lúa bội thu.
B. KIỂM TRA VIẾT
I. Chính tả (Nghe - Viết):
Bài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Loan
Dung lượng: 183,55KB|
Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)