ĐỀ THI THỬ LÍ 9 VÀO 10
Chia sẻ bởi Đặng Quốc Tuấn |
Ngày 14/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI THỬ LÍ 9 VÀO 10 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2009-2010
Môn: Vật lý
Thời gian là bài: 60 phút
Bài 1: Điện học (6điểm)
Cho R1 = 2, R2 = 42, R3 = 6, Biến trở Rb; Nguồn điện không đổi có U = 24V. Các bóng đèn Đ1 có ghi: 9V – 4,5W, Đ2 có ghi: 12V – 6W
Tìm điện trở tương đương của các mạch được mắc như sơ đồ trên hình 1, 2, 3, 4?
2. Tính điện trở của các bóng đèn Đ1. Đ2
3. Mắc các thiết bị trên như H5, điều chỉnh Rb để hai đèn sáng bình thường. Tính giá trị Rb và hiệu suất tiêu thụ điện năng của mạch khi đó.
4. Mắc các thiết bị trên như H6. Hai bóng không đồng thời sáng bình thường, vì sao? Em hãy đề xuất cách mắc thêm một biến trở Rx và tình giá trị của Rx; Rb để 2 bóng đèn đồng thời sáng bình thường.
Bài 2: Quang học (4 điểm)
Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự 18 cm. đặt vật sáng AB cao 0,5cm vuông góc với trục chính của thấu kính (A nằm trên trục chính)
Khi AB cách thấu kính 36cm. Vẽ ảnh A1B1 của AB và tính độ cao ảnh A1B1
Đưa AB lại gần thấu kính thêm một đoạn 27cm. Vẽ ảnh A2B2
----------Hết----------
Cán bộ coi không giải thích gì thêm
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2009-2010
Môn: Vật lý
Thời gian là bài: 60 phút
Bài 1: Điện học (6điểm)
Cho R1 = 2, R2 = 42, R3 = 6, Biến trở Rb; Nguồn điện không đổi có U = 24V. Các bóng đèn Đ1 có ghi: 9V – 4,5W, Đ2 có ghi: 12V – 6W
Tìm điện trở tương đương của các mạch được mắc như sơ đồ trên hình 1, 2, 3, 4?
2. Tính điện trở của các bóng đèn Đ1. Đ2
3. Mắc các thiết bị trên như H5, điều chỉnh Rb để hai đèn sáng bình thường. Tính giá trị Rb và hiệu suất tiêu thụ điện năng của mạch khi đó.
4. Mắc các thiết bị trên như H6. Hai bóng không đồng thời sáng bình thường, vì sao? Em hãy đề xuất cách mắc thêm một biến trở Rx và tình giá trị của Rx; Rb để 2 bóng đèn đồng thời sáng bình thường.
Bài 2: Quang học (4 điểm)
Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự 18 cm. đặt vật sáng AB cao 0,5cm vuông góc với trục chính của thấu kính (A nằm trên trục chính)
Khi AB cách thấu kính 36cm. Vẽ ảnh A1B1 của AB và tính độ cao ảnh A1B1
Đưa AB lại gần thấu kính thêm một đoạn 27cm. Vẽ ảnh A2B2
----------Hết----------
Cán bộ coi không giải thích gì thêm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Quốc Tuấn
Dung lượng: 41,00KB|
Lượt tài: 10
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)