Đề thi thử dự bị Ngoc Lặc
Chia sẻ bởi Titus Kun |
Ngày 27/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Đề thi thử dự bị Ngoc Lặc thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGỌC LẶC
HƯỚNG DẪN CHẤM
KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2018 - 2019
Môn: Vật lí
Ngày 17 tháng 01 năm 2019
(Hướng dẫn chấm có 07 trang, gồm 06 câu)
Câu
Nội dung
Điểm
1
(3,0đ)
Gọi A, B, C lần lượt là tên và vị trí ban đầu của người đi xe máy, người đi xe đạp và người chạy bộ; vận tốc của người đi xe máy, người đi xe đạp và người chạy bộ lần lượt là v1, v2 , v3 và khoảng cách giữa người chạy bộ và người đi xe máy là L, hướng chuyển động theo chiều mũi tên. Xét các trường hợp:
Yêu cầu trình bày tối thiểu 04 trường hợp
* Trường hợp thứ nhất: A, B chuyển ngược chiều, hướng về nhau, C ở trong khoảng AB, chuyển động cùng chiều A.
A C B
A và B gặp nhau sau thời gian (1)
C và B gặp nhau sau thời gian (2)
Từ (1) và (2) ( v3= - 10km/h < 0. (Nghiệm bị loại .
0,5
0,5
*Trường hợp thứ hai: A, B chuyển ngược chiều, hướng về nhau, C ở trong khoảng AB, chuyển động cùng chiều B.
A C B
A và C gặp nhau sau thời gian (3)
Từ (1) và (3) ( v3= 10km/h.
0,5
*Trường hợp thứ ba: A, B chuyển cùng chiều, C ở ngoài AB và gần B hơn, C chuyển động cùng chiều A, B.
A B C
Khi gặp nhau, người chạy bộ đã đi quãng đường s = v3.t, xe máy đi quãng đường , còn xe đạp đi quãng đường
A và C gặp nhau sau thời gian (1/)
B và C gặp nhau sau thời gian (2/)
Từ (1/) và (2/) ( v3 = 16,7km/h (giá trị này chấp nhận vì là “chạy” không phải “đi”).
0,5
*Trường hợp thứ tư: A, B chuyển cùng chiều, C ở ngoài AB và gần B hơn, C chuyển động ngược chiều A, B.
A B C
A gặp C sau thời gian (1//);
B gặp C sau thời gian (2//)
Từ (1//) và (2//) ( v3 = -16,7km/h< 0. (Nghiệm bị loại
0,5
Kết luận:
Nếu A, B chuyển ngược chiều, hướng về nhau, C ở trong khoảng AB, chuyển động cùng chiều B thì vận tốc người chạy bộ là 10km/h.
Nếu A, B chuyển cùng chiều, C ở ngoài AB và gần B hơn, C chuyển động cùng chiều A, B thì vận tốc người chạy bộ là 16,7km/h.
Các trường hợp khác không thỏa mãn.
0,5
2
(2,0đ)
1. Thể tích của gỗ và chì ngoài không khí là: V1 = ; V2 = ;
Thả vào dầu, trọng lượng của 2 vật là: P3 = (P1 + P2) - FA (1)
Mà FA = d.V = dd(V1 + V2) = 10D3 (V1 + V2) = 10D3 ( + ) (2)
Thay (2) vào (1) ta có: P3 = P1 + P2 – D3 (+)
Suy ra D1 = = 0,35 (g/cm3).
0,25
0,25
0,25
0,25
2. Vì khi nhúng 2 vật vào chất lỏng D4, cân chỉ trọng lượng bằng 0 nên ta có: F’A = PV
Mà PV = P1 + P2
F’A = d.V = 10D4 (V1 + V2)
Suy ra: P1 + P2 = D4 (+)
Suy ra D4 = = 1,33 (g/cm3)
0,25
0,25
0,25
0,25
3
(4,0đ)
- Gọi c, c1 là nhiệt dung riêng của sắt và nước
- Gọi t là nhiệt độ cân bằng khi thả quả cầu vào bình đựng 5kg nước ở 00C
- Gọi t là nhiệt độ cân bằng khi
NGỌC LẶC
HƯỚNG DẪN CHẤM
KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2018 - 2019
Môn: Vật lí
Ngày 17 tháng 01 năm 2019
(Hướng dẫn chấm có 07 trang, gồm 06 câu)
Câu
Nội dung
Điểm
1
(3,0đ)
Gọi A, B, C lần lượt là tên và vị trí ban đầu của người đi xe máy, người đi xe đạp và người chạy bộ; vận tốc của người đi xe máy, người đi xe đạp và người chạy bộ lần lượt là v1, v2 , v3 và khoảng cách giữa người chạy bộ và người đi xe máy là L, hướng chuyển động theo chiều mũi tên. Xét các trường hợp:
Yêu cầu trình bày tối thiểu 04 trường hợp
* Trường hợp thứ nhất: A, B chuyển ngược chiều, hướng về nhau, C ở trong khoảng AB, chuyển động cùng chiều A.
A C B
A và B gặp nhau sau thời gian (1)
C và B gặp nhau sau thời gian (2)
Từ (1) và (2) ( v3= - 10km/h < 0. (Nghiệm bị loại .
0,5
0,5
*Trường hợp thứ hai: A, B chuyển ngược chiều, hướng về nhau, C ở trong khoảng AB, chuyển động cùng chiều B.
A C B
A và C gặp nhau sau thời gian (3)
Từ (1) và (3) ( v3= 10km/h.
0,5
*Trường hợp thứ ba: A, B chuyển cùng chiều, C ở ngoài AB và gần B hơn, C chuyển động cùng chiều A, B.
A B C
Khi gặp nhau, người chạy bộ đã đi quãng đường s = v3.t, xe máy đi quãng đường , còn xe đạp đi quãng đường
A và C gặp nhau sau thời gian (1/)
B và C gặp nhau sau thời gian (2/)
Từ (1/) và (2/) ( v3 = 16,7km/h (giá trị này chấp nhận vì là “chạy” không phải “đi”).
0,5
*Trường hợp thứ tư: A, B chuyển cùng chiều, C ở ngoài AB và gần B hơn, C chuyển động ngược chiều A, B.
A B C
A gặp C sau thời gian (1//);
B gặp C sau thời gian (2//)
Từ (1//) và (2//) ( v3 = -16,7km/h< 0. (Nghiệm bị loại
0,5
Kết luận:
Nếu A, B chuyển ngược chiều, hướng về nhau, C ở trong khoảng AB, chuyển động cùng chiều B thì vận tốc người chạy bộ là 10km/h.
Nếu A, B chuyển cùng chiều, C ở ngoài AB và gần B hơn, C chuyển động cùng chiều A, B thì vận tốc người chạy bộ là 16,7km/h.
Các trường hợp khác không thỏa mãn.
0,5
2
(2,0đ)
1. Thể tích của gỗ và chì ngoài không khí là: V1 = ; V2 = ;
Thả vào dầu, trọng lượng của 2 vật là: P3 = (P1 + P2) - FA (1)
Mà FA = d.V = dd(V1 + V2) = 10D3 (V1 + V2) = 10D3 ( + ) (2)
Thay (2) vào (1) ta có: P3 = P1 + P2 – D3 (+)
Suy ra D1 = = 0,35 (g/cm3).
0,25
0,25
0,25
0,25
2. Vì khi nhúng 2 vật vào chất lỏng D4, cân chỉ trọng lượng bằng 0 nên ta có: F’A = PV
Mà PV = P1 + P2
F’A = d.V = 10D4 (V1 + V2)
Suy ra: P1 + P2 = D4 (+)
Suy ra D4 = = 1,33 (g/cm3)
0,25
0,25
0,25
0,25
3
(4,0đ)
- Gọi c, c1 là nhiệt dung riêng của sắt và nước
- Gọi t là nhiệt độ cân bằng khi thả quả cầu vào bình đựng 5kg nước ở 00C
- Gọi t là nhiệt độ cân bằng khi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Titus Kun
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)