Đề thi thu DH 2011 cuc hay (Vat li)
Chia sẻ bởi Nguyễn Việt Hùng |
Ngày 14/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Đề thi thu DH 2011 cuc hay (Vat li) thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2011
MÔN: VẬT LÝ KHỐI A
Thời gian làm bài : 90 phút (Đề gồm 50 câu,trong 5 trang)
........................................................
Câu 1. Một đồng hồ quả lắc (coi như một con lắc đơn) chạy đúng giờ ở trên mặt biển. Xem trái đất là hình cầu có bán kính R = 6400km. Để đồng hồ chạy chậm đi 43,2s trong 1 ngày đêm (coi nhiệt độ không đổi) thì phải đưa nó lên độ cao
A. 4,8 km B. 3,2 km C. 2,7 km D. 1,6 km
Câu 2. Mạch RLC nối tiếp có R=100L=2H). Hiệu điện thế xoay chiều đặt vào đoạn mạch có biểu thức u=Uosin2ft, f thay đổi đượC. Khi f=50Hz thì i chậm pha 3 so với u. Để i cùng pha với u thì f có giá trị là
A. 100Hz B. 50Hz C. 25Hz D. 40Hz
Câu 3. Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u=28cos(20x - 2000t) (cm), trong đó x là toạ độ được tính bằng mét, t là thời gian được tính bằng giây. Vận tốc truyền sóng là
A. 331m/s B. 334m/s C. 100m/s D. 314m/s
Câu 4. Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f theo phương vuông góc với sợi dây. Biên độ dao động là a, vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét điểm M trên dây và cách A một đoạn 14cm, người ta thấy M luôn dao động ngược pha với A. Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 98Hz đến 102Hz. Bước sóng của sóng đó có giá trị là
A. 4cm B. 6cm C. 8cm D. 5cm
Câu 5. Một con lắc đơn có chu kỳ T=2s khi treo vào thang máy đứng yên. Khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 0,1m.s-2 thì chu kỳ dao động của con lắc là
A. 1,87s B. 2,00s C. 2,10s D. 1,99s
Câu 6. Ở mặt đất, con lắc đơn dao động với chu kì 2s. Biết khối lượng Trái đất gấp 81 lần khối lượng Mặt trăng và bán kính Trái đất gấp 3,7 lần bán kính Mặt trăng. Đưa con lắc đó lên mặt trăng (coi chiều dài không đổi) thì nó dao động với chu kì là
A. 2,43s B. 2,6s C. 4,86s D. 43,7s
Câu 7. Một vật có m=100g dao động điều hoà với chu kì T=1s, vận tốc của vật khi qua VTCB là vo=10cm/s, lấy 2=10. Hợp lực cực đại tác dụng vào vật là
A. 0,4N B. 2,0N C. 0,2N D. 4,0N
Câu 8. Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có một phần tử một hiệu điện thế xoay chiều u=Uocost4)(V) thì dòng điện qua phần tử đó là i=Iosint4)(A). Phần tử đó là
A. cuộn dây có điện trở B. điện trở thuần
C. tụ điện D. cuộn dây thuần cảm
Câu 9. Mạch RLC khi mắc vào mạng xoay chiều có U=200V, f=50Hz thì nhiệt lượng toả ra trong 10s là 2000J. Biết có hai giá trị của tụ thoả mãn điều kiện trên là C=C1=25F) và C=C2=50F). R và L có giá trị là
A. 300 và 1H B. 100 và 3H C. 300 và 3H D. 100 và 1H
Câu 10. Con lắc đơn có chiều dài L, vật nặng khối lượng m, dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g, với biên độ góc là Khi vật nặng đi qua vị trí có ly độ góc thì lực căng T của sợi dây có biểu thức là
A. T=mg(3cos2cos B. T=mg(3cos2cos
C. T=mg(3cos2cos D. T=mg(3cos2cos
Câu 11. Dây AB=40cm căng ngang, 2 đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại M là bụng
MÔN: VẬT LÝ KHỐI A
Thời gian làm bài : 90 phút (Đề gồm 50 câu,trong 5 trang)
........................................................
Câu 1. Một đồng hồ quả lắc (coi như một con lắc đơn) chạy đúng giờ ở trên mặt biển. Xem trái đất là hình cầu có bán kính R = 6400km. Để đồng hồ chạy chậm đi 43,2s trong 1 ngày đêm (coi nhiệt độ không đổi) thì phải đưa nó lên độ cao
A. 4,8 km B. 3,2 km C. 2,7 km D. 1,6 km
Câu 2. Mạch RLC nối tiếp có R=100L=2H). Hiệu điện thế xoay chiều đặt vào đoạn mạch có biểu thức u=Uosin2ft, f thay đổi đượC. Khi f=50Hz thì i chậm pha 3 so với u. Để i cùng pha với u thì f có giá trị là
A. 100Hz B. 50Hz C. 25Hz D. 40Hz
Câu 3. Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u=28cos(20x - 2000t) (cm), trong đó x là toạ độ được tính bằng mét, t là thời gian được tính bằng giây. Vận tốc truyền sóng là
A. 331m/s B. 334m/s C. 100m/s D. 314m/s
Câu 4. Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f theo phương vuông góc với sợi dây. Biên độ dao động là a, vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét điểm M trên dây và cách A một đoạn 14cm, người ta thấy M luôn dao động ngược pha với A. Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 98Hz đến 102Hz. Bước sóng của sóng đó có giá trị là
A. 4cm B. 6cm C. 8cm D. 5cm
Câu 5. Một con lắc đơn có chu kỳ T=2s khi treo vào thang máy đứng yên. Khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 0,1m.s-2 thì chu kỳ dao động của con lắc là
A. 1,87s B. 2,00s C. 2,10s D. 1,99s
Câu 6. Ở mặt đất, con lắc đơn dao động với chu kì 2s. Biết khối lượng Trái đất gấp 81 lần khối lượng Mặt trăng và bán kính Trái đất gấp 3,7 lần bán kính Mặt trăng. Đưa con lắc đó lên mặt trăng (coi chiều dài không đổi) thì nó dao động với chu kì là
A. 2,43s B. 2,6s C. 4,86s D. 43,7s
Câu 7. Một vật có m=100g dao động điều hoà với chu kì T=1s, vận tốc của vật khi qua VTCB là vo=10cm/s, lấy 2=10. Hợp lực cực đại tác dụng vào vật là
A. 0,4N B. 2,0N C. 0,2N D. 4,0N
Câu 8. Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có một phần tử một hiệu điện thế xoay chiều u=Uocost4)(V) thì dòng điện qua phần tử đó là i=Iosint4)(A). Phần tử đó là
A. cuộn dây có điện trở B. điện trở thuần
C. tụ điện D. cuộn dây thuần cảm
Câu 9. Mạch RLC khi mắc vào mạng xoay chiều có U=200V, f=50Hz thì nhiệt lượng toả ra trong 10s là 2000J. Biết có hai giá trị của tụ thoả mãn điều kiện trên là C=C1=25F) và C=C2=50F). R và L có giá trị là
A. 300 và 1H B. 100 và 3H C. 300 và 3H D. 100 và 1H
Câu 10. Con lắc đơn có chiều dài L, vật nặng khối lượng m, dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g, với biên độ góc là Khi vật nặng đi qua vị trí có ly độ góc thì lực căng T của sợi dây có biểu thức là
A. T=mg(3cos2cos B. T=mg(3cos2cos
C. T=mg(3cos2cos D. T=mg(3cos2cos
Câu 11. Dây AB=40cm căng ngang, 2 đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại M là bụng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Việt Hùng
Dung lượng: 98,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)