De thi thu dai hoc VL12
Chia sẻ bởi Võ Thạch Sơn |
Ngày 14/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: De thi thu dai hoc VL12 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG
Số 9
Thời gian: 90 phút
MÔN: VẬT LÝ 12 ( tháng 02 / 2010)
Câu 1: Một khối trụ đồng chất có khối lượng M bán kính đáy R. Khối trụ lăn không ma sát từ trạng thái nghỉ trên mặt phẳng nghiêng góc ( = 300 so với mặt phẳng ngang, lấy g = 10 m/s2. Mômen quán tính của khối trụ là . Tính vận tốc của khối tâm khi khối trụ di chuyển được đoạn đường s = 5,4 m.
A. 6 m/s B. 6,4 m/s C. 5 m/s D. 5,6 m/s
Câu 2: : Một con lắc đơn có chiều dài , quả cầu nhỏ có khối lượng . Cho nó dao động tại nơi có gia tốc trọng trường với biên độ góc trong môi trường có lực cản tác dụng. Biết con lắc đơn chỉ dao động được thì ngừng hẳn. Lấy .Xác định độ hao hụt cơ năng trung bình sau một chu kì.
A. 12.10-5 J B. 2,4.10-5 J C. 2,4.10-3 J D. 1,2.10-5 J
Câu 3: Một vật dao động tắt dần với biên độ ban đầu là 0,97 cm. sau khi ra đến biên lần thứ nhất có biên độ là 0,91 cm. Hãy cho biết vật ra vị trí biên bao nhiêu lần rồi dừng lại.
A. 14 lần B. 15 lần C. 16 lần D. 17 lần
Câu 4: Một vật dao động điều hoà theo trục ox ( O là vị trí cân bằng) với biên độ A = 10 cm. Quan sát thấy trong 10 s vật thực hiện được 20 dao động. Tính thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí xB = - 5 cm đến vị trí xC = 5 cm
A. 1/24 (s) B. 1/16 (s) C. 1/6 (s) D. 1/12 (s)
Câu 5: Một chất điểm dao động điều hoà trên đoạn đường PQ = 20 cm, thời gian vật đi từ P đến Q là 0,5 s. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của OP và OQ. Vận tốc trung bình của chất điểm trên đoạn EF là
A. 1,2m/s B. 0,8m/s C. 0,6m/s D. 0,4m/s
Câu 6: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 3cos(5(t - (/3) + 1 ( cm). Trong giây đầu tiên vật qua vị trí x = 1 cm được mấy lần?
A. 6 lần B. 5 lần C. 4 lần D. 7 lần
Câu 7: Một vật dao động với phương trình: x = 4cos(4(t ) ( cm). Quãng đường vật đi được trong thời gian 30 s kể từ lúc t = 0 là:
A. 16 cm B. 3,2 m C. 6,4 cm D. 9,6 m
Câu 8:Một con lắc đơn có chu kì dao động T chưa biết dao động trước mặt một con lắc đồng hồ có chu kì T0 = 2s. Con lắc đơn dao động chậm hơn con lắc đồng hồ một chút nên có những lần hai con lắc chuyển động cùng chiều và trùng nhau tại vị trí cân bằng của chúng ( gọi là những lần trùng phùng). Quan sát cho thấy khoảng thời gian giữa hai lần trùng phùng liên tiếp bằng 7 phút 30 giây. Hãy tính chu kì T của con lắc đơn và độ dài con lắc đơn.lấy g = 9.8 m/s2.
A. 1,98 s và 1 m B. 2,009 s và 1 m C. 2,009 s và 2 m D. 1,98 s và 2 m
Câu 9: Một con lắc lò xo ở phương thẳng đứng dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos((t - 2(/3) ( cm). Gốc toạ độ là vị trí cân bằng của vật, trong quá trình dao động tỷ số giữa giá trị cực đại và cực tiểu của lực đàn hồi xuất hiện ở lò xo là 5/2. Lấy g = (2 = 10 m/s2. Biết khối lượng của vật nặng là m = 280 g. tại thời điểm t = 0, lực đàn hồi của lò xo có giá trị nào sau đây.
A. 1,2 N B. 2,2 N C. 3,2 N D. 1,6 N
Câu 10 : Một con lắc đơn: có khối lượng m1 = 400g, có chiều dài 160cm. ban đầu người ta kéo vật lệch khỏi
Số 9
Thời gian: 90 phút
MÔN: VẬT LÝ 12 ( tháng 02 / 2010)
Câu 1: Một khối trụ đồng chất có khối lượng M bán kính đáy R. Khối trụ lăn không ma sát từ trạng thái nghỉ trên mặt phẳng nghiêng góc ( = 300 so với mặt phẳng ngang, lấy g = 10 m/s2. Mômen quán tính của khối trụ là . Tính vận tốc của khối tâm khi khối trụ di chuyển được đoạn đường s = 5,4 m.
A. 6 m/s B. 6,4 m/s C. 5 m/s D. 5,6 m/s
Câu 2: : Một con lắc đơn có chiều dài , quả cầu nhỏ có khối lượng . Cho nó dao động tại nơi có gia tốc trọng trường với biên độ góc trong môi trường có lực cản tác dụng. Biết con lắc đơn chỉ dao động được thì ngừng hẳn. Lấy .Xác định độ hao hụt cơ năng trung bình sau một chu kì.
A. 12.10-5 J B. 2,4.10-5 J C. 2,4.10-3 J D. 1,2.10-5 J
Câu 3: Một vật dao động tắt dần với biên độ ban đầu là 0,97 cm. sau khi ra đến biên lần thứ nhất có biên độ là 0,91 cm. Hãy cho biết vật ra vị trí biên bao nhiêu lần rồi dừng lại.
A. 14 lần B. 15 lần C. 16 lần D. 17 lần
Câu 4: Một vật dao động điều hoà theo trục ox ( O là vị trí cân bằng) với biên độ A = 10 cm. Quan sát thấy trong 10 s vật thực hiện được 20 dao động. Tính thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí xB = - 5 cm đến vị trí xC = 5 cm
A. 1/24 (s) B. 1/16 (s) C. 1/6 (s) D. 1/12 (s)
Câu 5: Một chất điểm dao động điều hoà trên đoạn đường PQ = 20 cm, thời gian vật đi từ P đến Q là 0,5 s. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của OP và OQ. Vận tốc trung bình của chất điểm trên đoạn EF là
A. 1,2m/s B. 0,8m/s C. 0,6m/s D. 0,4m/s
Câu 6: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 3cos(5(t - (/3) + 1 ( cm). Trong giây đầu tiên vật qua vị trí x = 1 cm được mấy lần?
A. 6 lần B. 5 lần C. 4 lần D. 7 lần
Câu 7: Một vật dao động với phương trình: x = 4cos(4(t ) ( cm). Quãng đường vật đi được trong thời gian 30 s kể từ lúc t = 0 là:
A. 16 cm B. 3,2 m C. 6,4 cm D. 9,6 m
Câu 8:Một con lắc đơn có chu kì dao động T chưa biết dao động trước mặt một con lắc đồng hồ có chu kì T0 = 2s. Con lắc đơn dao động chậm hơn con lắc đồng hồ một chút nên có những lần hai con lắc chuyển động cùng chiều và trùng nhau tại vị trí cân bằng của chúng ( gọi là những lần trùng phùng). Quan sát cho thấy khoảng thời gian giữa hai lần trùng phùng liên tiếp bằng 7 phút 30 giây. Hãy tính chu kì T của con lắc đơn và độ dài con lắc đơn.lấy g = 9.8 m/s2.
A. 1,98 s và 1 m B. 2,009 s và 1 m C. 2,009 s và 2 m D. 1,98 s và 2 m
Câu 9: Một con lắc lò xo ở phương thẳng đứng dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos((t - 2(/3) ( cm). Gốc toạ độ là vị trí cân bằng của vật, trong quá trình dao động tỷ số giữa giá trị cực đại và cực tiểu của lực đàn hồi xuất hiện ở lò xo là 5/2. Lấy g = (2 = 10 m/s2. Biết khối lượng của vật nặng là m = 280 g. tại thời điểm t = 0, lực đàn hồi của lò xo có giá trị nào sau đây.
A. 1,2 N B. 2,2 N C. 3,2 N D. 1,6 N
Câu 10 : Một con lắc đơn: có khối lượng m1 = 400g, có chiều dài 160cm. ban đầu người ta kéo vật lệch khỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thạch Sơn
Dung lượng: 113,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)